CHÚC MỪNG NĂM MỚI !!! NICO-PARIS.COM - Không gian Văn hóa - Giáo dục & Dịch thuật Văn học - Espace Culture - Education & Traduction littéraire
TRANG VIẾT CỦA BẠN
Anh Quốc là một đất nước hà khắc với vấn đề đồng tính luyến ái. Quan hệ đồng tính giữa hai người nam giới ở nước này chỉ được coi là hợp pháp vào năm 1967 với điều kiện hai người đó phải trên 21 tuổi và chỉ quan hệ trong phạm vi riêng tư. Năm 1994 quan hệ tình dục đồng tính giữa hai nam giới được...
...mũi Cap de Creus là mô hình mẫu cho gương mặt đau khổ trong tranh của ông: «Ở những nơi được thiên nhiên ưu đãi như thế này người ta gần như có thể chạm tới thực tiễn và tầm vóc tuyệt vời của nó. Thiên đường thần bí của tôi bắt đầu ở những đồng bằng Empordà chúng được bao quanh bởi những ngọn núi...
(Về những bản dịch thơ Đường ra lục bát của Vũ Khánh) - Vũ Khánh khi quyết tâm dịch hàng trăm bài thì không thể chỉ chọn những bài thuận lợi. Phải đương đầu với những bài khó phải chấp nhận khó khăn thiếu sót thậm chí thất bại. Song anh đã kiên trì đối diện với khó khăn để khắc phục để vượt qua....
Những con cua được đóng xóc cẩn thận bằng hai que tre nhỏ như que kem, dài chừng gang rưỡi. Con cua đầu tiên là chú cua đực béo vàng, đôi càng to kềnh, được giữ bằng một vành tre chẻ mỏng rồi uốn thành vòng khuyên, xoắn chéo số tám. Ba con tiếp theo cũng được giữ bởi cái vòng khuyên tre số tám như t ...
G. Macket viết: “Cuộc đời ngắn ngủi lắm. Hỡi những con bò cái…” Vì vậy y đã sống có phần vội vã khẩn trương từ thời trai trẻ không uổng phí thời gian vào những điều mình cho là vô ích vô nghĩa lý. Mãi tới giờ y ít có sự tiếc nuối về thời gian đã sống của mình. Với y mọi việc bây giờ đã hoàn tất....
Đã gần sáu mươi mùa xuân đi qua “giải nhất cọ niêu” ngày nào cứ ám ảnh tôi. Bởi cũng vào tháng tám âm lịch năm đó ông ngoại tôi đi xa. Anh em chúng tôi không bao giờ được dự cuộc thi nào như thế nữa. Mỗi năm đến ngày giỗ cụ chúng tôi cứ kể mãi kể mãi về giải cọ niêu kỳ lạ mà có lẽ của duy nhất ông...
nico-paris.com vừa nhận được lá thư từ thành phố Hồ Chí Minh của bà Nguyễn Thị Minh - vợ của cố nhà thơ - họa sĩ HOÀNG HỮU - nhờ chuyển lời tâm sự sau đây tới bạn bè, đồng nghiệp một thời chia ngọt sẻ bùi đồng thời thông tin thêm về những người thân của ông hiện tại...
Chùm ảnh nghệ thuật của Vân Đình Hùng gửi tặng bạn đọc và các tác giả trang nico-paris.com nhân mùa Giáng sinh và đón Năm Mới 2013...
Âm /rờ/ trong ngôn ngữ của từng dân tộc trên thế giới có những nét thú vị riêng. Người Hàn với tên nước Korea tên dân tộc là Korean vậy mà thường nhầm lẫn không phân biệt được /r/ và /l/. Họ phát âm / r / rung và /l/ rất khó khăn. Khi họ nói rubber (cao su) thì có thể là lover (người tình) và ngược...
Những người làm vườn và những người làm báo đã gặp nhau trong ý tưởng làm nên khuôn mặt mùa xuân của thành phố này. Họ đã gửi vào đó tâm hồn họ những hy vọng và cả băn khoăn thắc thỏm. Khí hậu của thiên nhiên cũng như lòng người lắm khi thất thường. Khoảnh khắc thư thả đầu năm nàng nhẩn nha thả...
Khi đêm xuống trăng rơi vào thung vắng/Cọn nước thì thầm kéo suối lên nương/Ruộng bậc thang như vòng cườm khoanh núi/Trâu cuối sàn nhai cỏ ngai ngái hương/Thì tôi biết giữa mênh mông xứ núi/Có bao điều xao xuyến để nhớ thương/Và uống mãi như thắm vào ché rượu/Mối tình xa nghiêng với vít tay cần
Mai Van Phan, poète vietnamien, né en 1955 à Ninh Binh, est l’auteur de plusieurs recueils de poèmes parmi lesquels, «Le Ciel sans toit», publié en 2010, est récompensé par le Prix littéraire du Viet Nam...
Chính thế kỷ 19 đã làm méo mó hình tượng về Léonard de Vinci và tạo ra một «huyền thoại» về ông. Léonard de Vinci được những người cùng thời đại mình và các nhà văn của thế kỷ 16, 17 – từ Giorgio Vasari tới Félibien, miêu tả như nhà sáng lập của một « kiểu cách hiện đại», vì ông...
không một kho báu để cho tặng ngoài sự tinh khiết trắng trong từ ánh mắt con/và tấm lòng không diễn tả thành lời như món châu báu ẩn náu bên trong/rực rỡ ánh pha lê đẹp và thanh thản/Liên đôi mắt conmở/trên một đường chân trời ngoài tầm với của ta/của chúng ta
Chiều ba mươi Tết se lạnh sương giăng đậm. Trong nhà khói hương mảnh mai lượn vòng trên không gian ban thờ nhỏ trước lúc tan loang. Tết năm nay chỉ có hai anh em tôi cùng vợ con các cháu làm cỗ cúng tất niên. Đã năm năm nay Mẹ tôi không còn đón Tết. Cũng đận này năm trước cha tôi về với mẹ. Và Tết...
Trong Edouard Manet có hai con người. Một bên là người đàn ông dị ứng với nghệ thuật chính thống là người thuộc chủ nghĩa vô chính phủ. Một bên là người đàn ông tham vọng một Rastignac của Balzac một công tử chải chuốt một kẻ vươn tới thành công. Luôn tồn tại trong Manet một bên là người đàn ông...
Độc giả đã đọc văn Nguyễn Tham Thiện Kế, biết những thiên bút ký hàng vạn chữ của Thiện Kế, đã thấy vốn thiên nhiên, vốn sống dẫn đến vốn chữ phong phú của Thiện Kế thì ở đây lại là sự kiệm văn, bởi đây là bến bờ của ngôn ngữ học thuật. Đây là vốn chữ trong nghề và nghiệp văn chương,
Bài thơ gây ấn tượng mạnh. Trước hết vì nó mới và lạ. Mới và lạ từ cách diễn đạt, ngôn từ và hình ảnh được sử dụng cho đến sự dũng cảm thoát ra khỏi mọi ước định ràng buộc đối với một người phụ nữ gia phong. Mới và lạ so với chính tác giả, nếu ta không muốn so với các nhà thơ nữ khác
Hàng năm Hội-Quần-Tiên tổ chức các vấn lễ hành hương về các đền phủ danh tiếng trên sơn lâm hoặc nơi đồng bằng châu thổ sông Hồng. Xuân thu nhị kỳ “tháng tám hội Cha tháng ba hội Mẹ”. Người khá giả đốn ngộ linh hiển một năm bắc ghế hầu thánh hai vấn trong tháng hội Cha và hội Mẫu. Phải như thế...
Sau các giá Chầu là các giá Ông Hoàng. Cũng mười hai ngôi nhưng người ta lại gọi khác đi: Ông Hoàng Đệ Nhất Ông Hoàng Đôi Ông Hoàng Bơ Ông Hoàng Bảy Ông Hoàng Chín Ông Hoàng Mười. Mỗi giá ông hoàng đều có đền thờ chính. Đền Bảo Hà Lào Cai là đền thờ ông Hoàng Bảy. Đền thờ Ông Hoàng Mười ở Nghệ...
“Nhấp một lần thôi nhớ cả đời/ Uống trà như uống giọt trăng rơi/ Chạm môi nhẹ chút thành thương nhớ/Thoáng chút hương đưa đến bồi hồi”...Nước trà trong xanh ong vàng huơ chén trà ra nắng cảm giác như ai đó vừa thả một giọt mật ong. Hương trà thơm mùi cốm. Châm trà ra chén hương cốm lựng lên như...
Mặc dù chỉ cách Hồ Hoàn Kiếm chừng trên 4 km nhưng địa bàn nông thôn huyện Gia Lâm cứ như thể là vùng xa xôi hẻo lánh tận đẩu tận đâu vậy. Mãi tới năm 1985 cầu Chương Dương mới thông thương và con đường Nguyễn Văn Cừ mới được mở. Sau đó một thời gian thì những ngọn đèn điện đầu tiên cũng xuất hiện trong...
Tôi thầm cám ơn những bạn bầu đã đến tiễn biệt mẹ tôi/Cũng như bao người ngày mai có người mẹ ra đi như thế/Một nén hương thơm một tình dâu bể/Và hãy lặng yên cho một cõi thiền
Viết câu ngắn trong truyện ngắn, câu dài ở tùy bút và một sự tùy hứng không đoán định phụ thuộc vào trường cảm xúc văn cảnh. Như lá khẽ khàng rơi xuống hồ lạnh cuối thu, như sỏi trắng buông mình xuống giếng cổ đêm trăng, âm vang ấy vang lên làn sương sớm giật mình tan thành thơ…
Tôi cứ nắc nỏm mãi không thôi: những hộp gỗ Kim Giao hình trứng gà ri nhốt hương cốm bên trong những vị nồng rượu cốm nếp cái hoa vàng sang chay những bát chè sen ngọc ngà đài các gác nhành hoa cau nhả thơm thôn nữ… nó thấm nó lách rồi len lỏi vào cuộc sống nhọc nhằn hay rỗi rãi của các đẳng người....
Thầm câu hát, hát rằng: buồn đã hơn vui/Tôi đứng ở nhịp cầu này hơn trăm năm tuổi/Và bâng khuâng cuộn mình vào dấu hỏi/Cái lam lũ bờ sông có vô hạn,vô hồi?
Khi quả đất quay nghiêng mười chín độ kinh đông/Chín giờ tối trời Paris còn nắng/Mười một giờ đêm tháp Eiffel lên đèn/Sông Seine bắt đầu thức…
Nhân ngày giỗ Trần Dần 17/01/1997 - 17/01/2014 - Đẹp xiết bao là những nấm mồ người-làm-sách.
Đà Linh bình thường như bao dân Việt khác. Nhưng con người anh, văn chương anh ôm ấp rất nhiều khác thường. Có đôi cái theo riêng tôi phải nói là “phi thường” trên mặt bằng biên tập và xuất bản Việt Nam đương đại. Sự phi-thường ấy không tự thân: phi-thường chỉ để cứu giải những bình-thường.
Có bao nhiêu thói quen là có bấy nhiêu tiếp nhận và kháng cự ghi nhớ và xoá bỏ hoặc âm thầm hoặc tỏ lộ nơi mỗi con người. Đó là điều giúp chúng ta sau khi đã đi quá xa trên cái niềm kiêu hãnh làm người - chủ nhân trong việc thiết lập một xã hội theo mô hình lý tưởng của con người biết trở về với...
Triển lãm về trà ở bảo tàng Guimet, chuyên về nghệ thuật châu Á, đưa người xem vào thế giới “Trà” gần gũi mà mênh mông... Phóng sự của Thi Hương từ Paris...
Tôi lăn tưởng tượng tôi xuống Khau Vai/ Hòn đá rơi mất tăm khoảng không không đáy/ Tự thời lắc lơ hồng hoang nào/ Tình sử chợ tình tuần hoàn máu chảy/ Vòng trái tim đâu đầu đâu cuối/ Khau Vai Khau Vai/ Tình sử chợ tình mình kể lấy/ Chẳng mình còn ai
Thuyền chạy nghiêng ẩn vào lá sen xanh bồng bềnh mặt sóng/ Búp nõn hồng dâng “đốm lửa” bập bùng/ Nắng thả chiều mặt hồ mềm lụa/ Gió bâng khuâng ngây ngất hương trà/ Cô gái tay búp sen/ Cười tươi mời khách uống trà thơm/ Quán đơn sơ lãng mạn/Chiều chìm vào sương bay ...
Nghệ thuật ẩm thực của người Á Đông thấm đượm quan điểm chỉnh thể, lấy sự quân bình âm dương và hòa hợp thiên nhiên làm nền móng, trong đó nghệ thuật thưởng trà là một trong những nghệ thuật ẩm thủy hàng đầu với 3 nền văn hóa lớn: văn hóa trà Trung Quốc, văn hóa trà Việt Nam và Trà đạo Nhật Bản...
“Dạ vũ” (Mưa đêm) là một trong những thi phẩm xuất sắc, được nhắc đến nhiều nhất trong cõi thơ Trần Minh Tông – hoàng đế, thi sĩ thời Trần. Bài thơ như sau:
“Chém rắn đuối hươu” là một thành ngữ gốc Hán nguyên văn là “Trảm xà trục lộc” (斬蛇逐鹿), ghép hai cụm từ “trảm xà” và “trục lộc” gắn với hai điển cố khác nhau nhưng đều xuất hiện trong cuốn Sử ký, một tác phẩm nổi tiếng của nhà viết sử vĩ đại Tư Mã Thiên đời Hán...
Nhân đọc bài XÔI của Đỗ Phấn Vân Đình Hùng góp vui XÔI CÁ RÔ. Ngày đông rét mướt tan buổi cày hoặc xong buổi cấy về nhà có bát cháo cá rô và đĩa xôi cá rô chờ sẵn thì bao nhiêu nhọc mệt rét mướt khi còn ngoài đồng sẽ bay đi đâu mất. Lúc ăn xôi cao hứng có thể nhấp ngụm rượu tăm nút lá chuối khô......
Có 37 bài viết trong 1 trang. Bạn đang xem trang 1/1
  •  
  • 1
  •  
Chia sẻ trên Facebook