CHÚC MỪNG NĂM MỚI !!! NICO-PARIS.COM - Không gian Văn hóa - Giáo dục & Dịch thuật Văn học - Espace Culture - Education & Traduction littéraire
CHÚNG TA VIẾT VỀ ĐỖ PHẤN
"Phần lớn tiểu thuyết của Đỗ Phấn đều đề cập đến đô thị. Nhà văn có mẫn cảm đặc biệt trước sự đổi thay biến chuyển của thành phố. Ông đã nhận ra những nguy cơ tiềm ẩn về môi trường qua các gam màu tương phản giữa truyền thống và hiện đại quá khứ và tương lai. Nhiều tác phẩm đã phản ánh rốt ráo các...
Về cuốn tiểu thuyết mới “Gần như là sống” của Đỗ Phấn...Sự thành tạo hay dựng nên một con người nghệ sĩ – đó là quá trình khởi động và thúc đẩy bởi những nhu cầu nội tâm, bởi trước hết việc nhận ra và trung thực với nhu cầu đó mà không dễ dãi lừa mị tự ru mình...
Cách đây ít lâu trong một lúc lạc vào cảnh giới lơ mơ của cơn triết lý (vặt) người viết bài này chợt “ngộ” được một điều: Thì ra con người ta càng ngời ngời phẩm chất càng lồng lộng về năng lực thì càng có ít cơ hội để lựa chọn cho mình vai diễn trong cuộc đời này. Những anh làng nhàng cái gì cũng...
Tôi biết có những người sống gần hết đời ở Hà Nội nhưng cũng chẳng hiểu Hà Nội được bao lăm. Lại cũng có người chỉ thỉnh thoảng đáo qua hoặc sống ở Hà Nội ít thời gian thôi nhưng độ hòa nhập của họ lại rất xuất sắc. Đại khái như những người hay có tật nói to ở chỗ đông người thì dù có ở cả đời Hà Nội...
Hơn 300 trang sách “Dằng dặc triền sông mưa” thực sự là một cuộc diễu binh hoành tráng về tuổi thơ thần tiên mà Đỗ Phấn là chủ nhân. Cũng không chỉ của riêng ông đó là sự tương đồng ký ức của những người cùng thế hệ Đỗ Phấn về một thời đã qua chưa xa. Sẽ là khiên cưỡng nếu nói đây là một tác phẩm thuộc...
Gần như là sống của Đỗ Phấn theo tôi là một kiểu tiểu thuyết – tản văn. (Đỗ Phấn vốn rất sở trường ở thể tản văn). Tiểu thuyết có chuyện mà không có truyện. Nó miên man trôi đi theo nhịp sống bình thường hàng ngày và dòng ý thức của nhân vật. Sự kiện chỉ được kể lướt qua. Nhưng cảm giác của nhân vật...
Bản thân tôi may mắn thiếu thời đã kịp được học ông nội Đỗ Phấn mấy năm chữ Nho. Một đêm hai ông cháu ngồi nghe mưa ở thị xã Bắc Ninh ông cụ buồn buồn tâm sự tôi và bác Ngô Tất Tố cùng thi khoa chữa Hán cuối cùng năm Kỷ Mùi trượt cả lũ. Đều đã vào đến tứ trường chỉ còn chờ ghi danh lên bảng nữa thôi...
Thời gian Hà Nội trong những câu chuyện của Đỗ Phấn là giai đoạn Hà Nội đang phân vân dung dằng có lúc vật vã chuyển từ đô thị cổ mang dáng dấp của “một cái làng lớn” sang đô thị hiện đại với cuộc sống không từ từ như vòng quay xe đạp mà hối hả xe máy thậm chí xe hơi. Giao thời cũ nhiều mới ít cũ...
Y- áo pull quần bò, trong ánh sáng dịu, mơ hồ nghiêm cẩn lẫn suồng sã, khoanh chân trên sàn, ôm cây ghi ta gỗ, những ngón đẹp như tay vũ nữ búng những hợp âm rời vụn giữa đám bạn: Bảo Ninh, Nguyễn Việt Hà, Phạm Xuân Nguyên, Chu Hồng Sơn, Văn Sáng… liền bên một thiếu phụ mặn mà...
Trên đời này sự cực nhọc của nghề viết thật khó mà so sánh với sự cực nhọc của những nghề khác. Chỉ biết nó là nghề rất ít khi cho người ta cảm giác hạnh phúc sau khi hoàn thành một “sản phẩm”. Cứ xong một cuốn sách thì sự mắc nợ lại có vẻ phình to ra. Và thật khó để trả lời kẻ cầm bút đang tìm kiếm...
Xin nói ngay không phải mắt mũi ông họa sĩ kiêm văn sĩ này có vấn đề gì, ngược lại bên trong chiếc kính lão mắt tròn mô típ cổ xưa thường trực trên mặt là đôi mắt sáng luôn ngậm một ngọn lửa âm ỉ vừa tinh anh, khao khát vừa kiêu bạc phớt đời và có phần ranh mãnh pha chút trầm mặc của Đỗ Phấn...
Với nhân vật chính đích thực là cái “thành phố này” ông viết Hà Nội không phải để kể về nó mà như để sống cùng với nó một lần nữa bằng hành vi viết với tất cả những nhìn và thấy những vui và buồn đã trải. Bởi thế dù có những đoạn miêu tả cảnh quan Hà Nội trong văn vắt đẹp đến nao lòng cuốn tiểu...
Những triền sông Hà Nội” diễn ra trong khuôn khổ Hội sách kỷ niệm 60 giải phóng Thủ đô. Nhà xuất bản Trẻ tổ chức, với sự tham gia của các diễn giả TS khảo cổ Nguyễn Thị Hậu, nhà phê bình Hoài Nam.
Ở “Chảy qua bóng tối” Đỗ Phấn luôn so sánh hai trạng thái thị giác của con người – sáng mắt và mù lòa – để thấy một điều rằng kẻ sáng mắt không phải lúc nào cũng sáng. Và nếu như có một thứ gì đó gọi là thông điệp của tác phẩm thì cũng có thể nhận ra một điều rằng sự tối tăm của người sáng mắt biến...
Khi 50 tuổi tôi mới in cuốn sách đầu tiên và hay nói đùa với bạn bè rằng mình đã nhịn viết trong vòng 50 năm. Thật ra niềm khao khát chữ nghĩa luôn thường trực trong tôi suốt những tháng năm tuổi trẻ. Giờ mới có điều kiện thực hiện ước mơ ấy. Đó là một may mắn rất lớn khi mà bề dày trải nghiệm của tôi...
Các nhân vật của "Gần như là sống" hiện diện rồi ẩn mặt trong những biến thể của đời sống. Họ vẫn tồn tại dưới dạng cảm xúc lát cắt mảnh vỡ nhưng không đáp ứng được ý nghĩa đích thực của một gương mặt đủ đầy. Họ bỏ mặc cho Thành một vũ trụ trống hoang lơ lửng những ám ảnh về ý nghĩa hay giá trị sống...
Hà Nội là một thành phố kì lạ. Những người xa nó khoảng chục năm quay trở về chắc sẽ ngỡ ngàng về những thay đổi nhiều khi không mấy đẹp đẽ gì của nó. Ngỡ ngàng đấy nhưng không hề xa lạ. Người ta vẫn có thể nhận thấy một dáng vẻ xưa cũ trong một vài con ngõ một vài dãy phố một vài con đường thậm...
“Hơn hai chục cuốn sách đã in và vài cuốn nữa đang in tôi vẫn chỉ viết về một đề tài thị dân và đời sống đô thị. Đơn giản vì hầu như cái gốc gác quá xa của tôi về một làng quê nay chẳng còn được bao nhiêu trong ký ức. Hay nói một cách ngắn gọn hơn tôi không có một quê hương thứ hai nào để mà yêu thương...
Đỗ Phấn là người tài hoa. Nghề tay phải là vẽ tranh còn hứng lên rẽ ngoặt vào văn chương nhưng lập tức để lại những trang viết đắm say về đất và người Hà Nội. Năm vừa rồi ông còn là gương mặt được lựa chọn để khởi đầu tủ sách “Hà Nội trong mắt một người”. Và cuối năm lại thấy Đỗ Phấn ngồi vẽ tranh...
Với tôi một Hà Nội ngói nâu tường cũ chẳng quan trọng gì. Ký ức về nó họa sĩ Bùi Xuân Phái đã kể cho chúng ta nghe bằng sự nghiệp hội họa của ông rồi. Thế là đủ. Ở Hà Nội theo tôi biết còn rất nhiều người đủng đỉnh đi lại trong hoài niệm phố của mình. Họ mất khả năng tự pha loãng mình và dĩ nhiên ký...
Có lẽ, dù viết gì đi nữa, họa sỹ - nhà văn Đỗ Phấn cũng chỉ nhằm tìm đến những đáp án khác nhau cho một câu hỏi mà thôi: Người ta đã, đang và sẽ sống như thế nào ở Hà Nội? Cuốn tiểu thuyết mới nhất của ông, “Ruồi là Ruồi” (NXB Trẻ, 2014), không nằm ngoài việc ấy.
Đọc tản văn của Đỗ Phấn, tôi hình dung rất rõ hai con người trong anh. Một nghệ sĩ Đỗ Phấn yêu Hà Nội da diết, đắm say và một công dân thủ đô Đỗ Phấn luôn cau mày, buồn bã, lắc đầu, bực dọc với những đổi thay ngang ngược đang làm cho vẻ đẹp Hà Nội héo úa, tàn phai.
Đầu tháng Bảy nhà văn Đỗ Phấn gọi tôi đi uống bia để tặng Con mắt rỗng cuốn tiểu thuyết tiếp theo vừa rời nhà in. Trong lúc tôi còn mân mê từng trang sách kèm theo sự kinh ngạc bởi “cái sự đẻ sòn sòn” của ông thì nhà văn kiêm họa sĩ lại chêm vào câu: sắp tới đây còn cho ra mắt hai cuốn tiểu thuyết...
Với tùy từng người, thỉnh thoảng ở Hà Nội hôm nay lại có những đoạn phố rất buồn. Thường thường bây giờ, nó hay nằm ở khu phố “Tây” cũ, đại loại biên dọc là đường Tràng Thi cho tới khoảng dài dọc đường Nguyễn Du quá lên nữa ngã năm Trần Hưng Đạo...
Sống hay là không sống? Câu hỏi đó được Đỗ Phấn kiến giải bằng chính tên tiểu thuyết mới của mình. Gần như là sống. Tính một cách tương đối nó nằm ở giữa phạm trù sống và không sống. Gần như là sống. Và đó chính là câu trả lời của nhà văn gốc họa sĩ này. Câu trả lời bằng 392 trang sách.
Thiết nghĩ những bình luận thuộc về con mắt mỹ thuật thể hiện trong chính văn của truyện đã là đầy đủ cho một cái nhìn, tôi chỉ muốn nhấn mạnh thêm ở đây một vài nét tương tác của chủ đề phân thân với chủ đề hàng đầu của cuốn tiểu thuyết này – về cảnh trạng lưỡng nan của hội họa đương thời...
Dường như bóng tối đã chảy qua đời tôi, đời bạn, đời của những thân phận vô danh, dùng dằng trong những góc khuất số phận của tạo hóa mà chúng ta có thể hy vọng vào quầng sáng từ ngọn đèn Đỗ Phấn đã thắp lên. Và sông Hồng sẽ chẳng vì bóng tối ẩn khuất mà ngừng chảy...
Đỗ Phấn khi viết văn vẫn có cái nhìn của một họa sĩ tinh tế và kỹ lưỡng trong quan sát. Anh đặc biệt mạnh về chi tiết những nhấm nhót đời thường tất cả được vẽ bằng chữ nghĩa giàu màu sắc và đường nét về một Hà Nội gồ ghề xù xì đắm đuối trằn trọc… đủ mọi cung bậc cảm xúc. Anh day dứt về một Hà...
Ra hơn chục đầu sách cả truyện ngắn tiểu thuyết và tản văn nhưng họa sĩ - nhà văn Đỗ Phấn chưa có cuộc ra mắt sách nào. Có vẻ ông ngại. Cũng có vẻ ông không muốn cái sự xô bồ nhộn nhạo. Thế nhưng sáng thứ bảy vừa rồi (27-9) Đỗ Phấn đã xuất hiện trong cuộc giao lưu do NXB Trẻ tổ chức trong khuôn...
Khoảng mười năm trở lại đây, có những chuyển biến nho nhỏ và thú vị trong làng văn Việt Nam. Tôi dùng từ “nho nhỏ”, là vì những chuyển biến ấy không phải là những sự kiện mang lại sự thay đổi về chất cho văn chương đương đại. Và “thú vị”, vì ít ra thì nó… vô hại, thậm chí còn có thể có một chút ý... ...
Có 30 bài viết trong 1 trang. Bạn đang xem trang 1/1
  •  
  • 1
  •  
Lưu trữ Skip Navigation Links.
Expand  Năm 2012 Năm 2012
Expand  Năm 2013 Năm 2013
Expand  Năm 2014 Năm 2014
Expand  Năm 2015 Năm 2015
Expand  Năm 2016 Năm 2016
Expand  Năm 2017 Năm 2017
Expand  Năm 2018 Năm 2018
Expand  Năm 2019 Năm 2019
Expand  Năm 2020 Năm 2020
Expand  Năm 2021 Năm 2021
Expand  Năm 2022 Năm 2022
Expand  Năm 2023 Năm 2023
Expand  Năm 2024 Năm 2024
Chia sẻ trên Facebook