CHÚC MỪNG NĂM MỚI !!! NICO-PARIS.COM - Không gian Văn hóa - Giáo dục & Dịch thuật Văn học - Espace Culture - Education & Traduction littéraire
Nghiên cứu - Phê Bình
Nước Pháp văn hóa và văn minh chẳng lẽ lại không có một lịch sử một quá khứ và một bản sắc đích thực? Nhưng chính đất nước ấy đã sinh ra nhà thơ Rene Char người đã viết câu thơ: "Di sản lịch sử của chúng ta không do một di chúc nào để lại". Cũng chính đất nước ấy sinh ra F.Braudel người đã đưa ra...
Chúng ta đều biết rằng trong những tình huống giao tiếp thông thường của cuộc sống im lặng lắm khi lại nói được rất nhiều: khi căm thù tột đỉnh lúc xao xuyến bâng khuâng khi cô đơn buồn bã lúc xúc động dâng trào... Những cung bậc tình cảm này nhiều khi không thể mô tả được bằng chữ nghĩa. Dấu câu...
Với trên trăm trang sách dưới hình thức một câu chuyện ly kỳ - câu chuyện người hóa thú tiểu thuyết Miền đời quên lãng[1] đặt lại vấn đề mà từ lâu đã là đề tài phổ biến của văn học thế giới: Hiện tượng "lại giống" ở con người văn minh. Có thể nhận thấy điều này qua sự đối sánh liên tục đầy dụng ý...
Cái ác bất lực chấm dứt. Bóng tối đang lụi tàn."Lão già và dàn đồng ca của ông ta chẳng còn việc gì để làm khi cuộc sống chỉ còn lại lòng tha thứ". Hãy để ngày ấy lụi tàn hãy kiên quyết Giã biệt bóng tối hay đúng hơn khước từ bóng tối - tiễn biệt bóng tối của cuộc đời và bóng tối trong chính mỗi con...
Trong bối cảnh cuộc trao đổi về cuốn sách của Hoàng Tuấn Công diễn ra sôi nổi đã có nhiều sự ngộ nhận hiều nhầm. Một số người cho rằng HTC hỗn láo với cụ NL một nhà giáo cao tuổi lừng danh… Tôi đăng 2 thư điện tử này một HTC gửi cho tôi và một tôi trả lời HTC (cách đây hơn 3 năm) để mọi người có...
Sinh ra giữa một thế kỷ đầy biến động vang dội tiếng reo hò của các cuộc khởi nghĩa chống áp bức; với cá tính quyết liệt như thế "sơ yếu lý lịch" như thế Xuân Hương không thể không có một tâm trạng phức tạp đầy mâu thuẫn giằng xé ... Dao động đan xen căng - chùng của sắc thái tình cảm trong bài thơ...
Đọc các tác phẩm và quan sát thế giới nhân vật của Nam Cao, người ta dễ bắt gặp những khuôn mặt xấu xí, dị mọ, những“cái mặt không chơi được”như nhan đề một truyện ngắn của ông. Đặc biệt là nhân vật Thị Nở.
Toàn bộ lí thuyết nghiên cứu tác giả văn học của Nguyễn Đăng Mạnh đều nhằm vào cái đích: làm thế nào để chỉ ra được chính xác tư tưởng nghệ thuật của một nhà văn. Tư tưởng nghệ thuật (idée poétique) là cái đinh để ông treo “chiếc áo khoác” trên đó. Mọi sự hình thành phát triển hệ thống lí thuyết phương...
Nguyễn Đình Chiểu là người thế nào? Người ta hiểu thiên lệch về tác phẩm Lục Vân Tiên ra sao và cần hiểu thế nào mới đúng? Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu viết về những gì và có những tác phẩm nào tiêu biểu? Có thể rút ra bài học gì từ cuộc đời và sự nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ?.v.v... ...
Với Nguyễn Tuân, ngôn ngữ nghệ thuật linh diệu vừa là phương tiện, vừa là cứu cánh của cả đời ông. Tiếng Việt như một “khối vuông ru-bích”, dưới bàn tay của người nghệ sĩ ngôn từ họ Nguyễn, khối vuông ấy biến hóa liên tục và dậy hết sắc màu - Màu sắc Nguyễn Tuân .
Đọc xong bài“Lâu rồi không khóc"của Đỗ Phấn, vẩn vơ mãi, những ý nghĩ cứ quanh quẩn, vương vấn và thế là cầm bút ghi lại đôi điều về chuyện.... khóc.
Những tác phẩm lớn không thuộc về cá nhân nào trong lịch sử, nó là sản phẩm “đồng sáng tạo” của nhiều người, nhiều thế hệ. Nó không chết mà cứ tiếp tục lang thang mãi trong hành trình dài đặc, thăm thẳm và mênh mông của tâm hồn thế nhân.
Là thầy của hàng vạn học sinh, trong gia đình, ông là một người cha tôn trọng sở thích của các con. Trong con mắt bạn bè, ông là một người xứ Thanh phá cách. Còn với văn chương, ông yêu chuộng sự hài hòa...
Ai đã đi qua những năm tháng học sinh phổ thông khoảng 20 năm trở về đây chắc hẳn đều không xa lạ với cái tên Đỗ Ngọc Thống trên những cuốn sách giáo khoa, sách tham khảo văn học trong nhà trường và những bài báo về khoa học giáo dục.
Cuối năm 2016 khi đã chuẩn bị xong bản thảo cuốn “Từ điển tiếng Việt của GS Nguyễn Lân - Phê bình và khảo cứu” Hoàng Tuấn Công có nhờ Hoàng Dũng viết Lời tựa và tôi viết Lời bạt. Mấy hôm trước Hoàng Dũng đã công bố Lời tựa (in ở đầu sách) nay tôi xin đăng Lời bạt (in ở cuối sách) để bạn đọc rộng...
Nếu năng khiếu văn chương là chuyện trời phú trời cho muốn có cũng không được không thể đem sức ra mà có học mãi mà thành thì vốn văn hóa lại tạo nên được rèn luyện và cố gắng là có được. Năng khiếu là thứ trời cho còn văn hóa là đời cho. Văn hóa là sự tổng hợp nhiều phương diện của cuộc đời...
Chưa cần đọc liếc tên sách đã thấy xôn xao. Xôn xao không chỉ bởi cái muôn trùng xa ngái của dặm ngàn cái phảng phất thân quen của hương cốm cái u buồn của dáng mẹ lưng còng; mà còn bởi tấc lòng nồng hậu nặng trĩu nghĩa tình người viết đã biến cái dặm ngàn xa lắc và đơn côi ấy thành dặm ngàn......
Ngày Tết, vui xuân có rất nhiều thú chơi. Thả thơ cũng là một thú chơi tao nhã. Vừa vui vẻ, bất ngờ, thú vị, vừa giúp người đọc ngẫm nghĩ, ôn lại chút chữ nghĩa trong những ngày "tràn ngập" niềm vui "thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ"...
Nhắc đến Trần Đình Sử, giới nghiên cứu văn học-văn hóa-nghệ thuật Việt Nam trên 20 năm trở lại đây đều biết và khá nhất trí trong việc khẳng định những đóng góp của ông ở lĩnh vực nghiên cứu thi pháp.
Thấm thoát thế mà đã ngót một thập niên trôi qua; tháng 6 này đã là cái giỗ thứ 8 để tưởng nhớ ngày ông ra đi - nhà giáo ưu tú nhà nghiên cứu - phê bình Văn Tâm. Từ giã cái thế giới thân quen và yêu mến hết mực này ông về với những người thiên cổ - những văn nhân nổi tiếng một thời mà dường như ông...
Có 20 bài viết trong 1 trang. Bạn đang xem trang 1/1
  •  
  • 1
  •  
Chia sẻ trên Facebook