CHÚC MỪNG NĂM MỚI !!! NICO-PARIS.COM - Không gian Văn hóa - Giáo dục & Dịch thuật Văn học - Espace Culture - Education & Traduction littéraire
Nico-paris.com hỏi - GS Nguyễn Đăng Mạnh trả lời
Ở đời, được khen, ai chả thích. Có kẻ, khen đúng thích đã đành, khen sai cũng phổng mũi. Vì thế mới sinh ra thói phỉnh nịnh. Nhiều thằng chỉ nhờ có tài phỉnh nịnh cấp trên mà bò lên được rất cao trên bậc thang hoạn lộ...
Một điều cũng đặc biệt chỉ thấy ở Tô Hoài: trong đời cũng như trong tác phẩm (những tác phẩm có tính chất hồi ký, tự truyện) ông không chỉ kể ra những nhếch nhác của người khác, mà không che dấu cả những nhếch nhác của chính mình, những điều chẳng danh giá gì cho ông cả...
Con người thích chơi ngông ấy rất khoái khi ném ra được những nghịch lý nghịch thuyết. Chủ nghĩa xê dịch cũng là một thứ nghịch thuyết. Đi không cần mục đích không cần nơi đến cốt là cứ được lăn cái vỏ mình mãi mãi trên mặt đất này dù bằng phương tiện nào dù đi nhanh hay đi chậm thậm chí ngồi trên...
Thế ra văn và người ở ông chẳng ăn nhập gì với nhau cả, thậm chí như là trái ngược. Quan niệm của tôi về sự thống nhất giữa văn và người ở người cầm bút hóa ra không đúng sao? Tôi quả có hoang mang. Vậy thì viết chân dung ông như thế nào đây?
Bạn đọc trong và ngoài nước đã có dịp làm quen với nhiều bài phê bình văn học đặc sắc của ông nhưng những chuyện “bếp núc” xung quanh các bài phê bình ấy thì ông vẫn ủ kín trong lòng như những kỷ niệm khó quên. Nico-paris.com hân hạnh được khai thác và trân trọng giới thiệu với bạn đọc những tâm...
Bạn đọc trong và ngoài nước đã có dịp làm quen với nhiều bài phê bình văn học đặc sắc của ông nhưng những chuyện “bếp núc” xung quanh các bài phê bình ấy thì ông vẫn ủ kín trong lòng như những kỷ niệm khó quên. Nico-paris.com hân hạnh được khai thác và trân trọng giới thiệu với bạn đọc những tâm sự...
Về tình hình ngôn luận hiện nay ở Việt Nam, cần thấy có 3 loại phát ngôn: phát ngôn trên mạng Internet, phát ngôn miệng và phát ngôn viết....
Khi tôi bắt tay vào nghiên cứu thơ Hồ chủ tịch thì tình hình nghiên cứu phê bình văn thơ cụ Hồ nổi cộm lên vấn đề này: Cụ Hồ có hai loại thơ: một là loại rất nôm na, vần điệu dễ dãi, giống như loại ca vè (tác giả cũng đặt tên cho loại thơ này như thế: ca dân cày, ca công nhân, ca binh lính…
So sánh nhà phê bình văn học với ông trạng sư cãi trắng án cho phạm nhân, xét ở một số trường hợp nào đấy, cũng có lý. Nhưng trước hết cần phân biệt hai loại trạng sư (trạng sư ngành tư pháp cũng như trạng sư văn học)...
Sự nghiệp của Xuân Diệu không chỉ có thơ mà có đủ cả: thơ, truyện, bút ký, hồi ký, dịch thuật, nghiên cứu phê bình… Như một cửa hàng tạp hóa, anh bày ra đủ thứ: các ông, các bà ơi! Tôi có đủ các mặt hàng đây, có thể chiều được mọi thị hiếu. Xin mời!...
Có 10 bài viết trong 1 trang. Bạn đang xem trang 1/1
  •  
  • 1
  •  
Chia sẻ trên Facebook