CHÚC MỪNG NĂM MỚI !!! NICO-PARIS.COM - Không gian Văn hóa - Giáo dục & Dịch thuật Văn học - Espace Culture - Education & Traduction littéraire
GS.Nguyễn Đăng Mạnh
Khoan nói về các phần mở đầu và kết luận, hãy đi thẳng vào phần thân bài là phần có ý nghĩa quyết định nhất đối với nội dung và giá trị một bài văn.
Bố cục bài văn giống như bộ xương con người vậy. Không có bộ xương, con người đứng lên sao được! Nhưng con người mà chỉ có xương thì ghê sợ quá! Phải đắp da đắp thịt cho kín và phải cho máu chảy trong huyết quản mới thành con người sống động và đẹp.
Viết phê bình, khó nhất là khâu thẩm văn, thẩm thơ. Tôi cho đó là khâu "phi phương pháp luận". Thời đại ngày nay có không biết bao nhiêu là phương pháp: nào là cấu trúc học, phân tâm học, ký hiệu học, thi pháp học… nhưng...
Ở đời, được khen, ai chả thích. Có kẻ, khen đúng thích đã đành, khen sai cũng phổng mũi. Vì thế mới sinh ra thói phỉnh nịnh. Nhiều thằng chỉ nhờ có tài phỉnh nịnh cấp trên mà bò lên được rất cao trên bậc thang hoạn lộ...
Người ta thường nói văn phải có giọng riêng văn phải có hồn. Hồn văn giọng văn xét đến cùng bắt nguồn từ thái độ tình cảm của người viết nghĩa là từ tư tưởng riêng (không phải tư tưởng vay mượn) thể hiện ở thái độ khinh trọng yêu ghét riêng. Diễn đạt thái độ ấy một cách chân thật thì tạo ra giọng...
Những tiêu chí nói ở đây đều bắt nguồn từ những nguyên lý triết học, mỹ học, tâm lý học, xã hội học... nhưng phải được vận dụng một cách cụ thể, sáng tạo phù hợp với đối tượng phân tích, bình giảng, đánh giá...
Để câu văn dễ lọt tai người đọc phải cân nhắc âm thanh nhịp điệu. Điều này đòi hỏi phải có vốn từ từ ngữ phong phú để chọn chữ chẳng những phải đúng nghĩa mà còn phải có thanh điệu trầm bổng nhịp nhàng. Điều này hết sức quan trọng đối với những câu dài nhiều mệnh đề chồng chất. Phải vận dụng luật bằng...
Xây dựng một bài văn, một đoạn văn, không nên chỉ dùng một kiểu câu. Nếu không có dụng ý đặc biệt thì không nên dùng liên tiếp một dạng cú pháp gây cảm giác đơn điệu. Muốn thế phải có một cái kho câu, chữ các loại thật phong phú và đa dạng. Xây dựng cái kho ấy bằng cách nào?
Văn chương không chỉ phản ánh sự sống mà chính nó cũng là sự sống – tất nhiên là nói văn đạt phẩm chất nghệ thuật cao. Người nghệ sĩ tài năng có thể được xem là một tiểu hóa công, nghĩa là tạo ra được sự sống...
Trong quá trình tìm hiểu con đường nghệ thuật riêng của mỗi nhà văn tôi đã mượn cách diễn đạt nói trên của Chế Lan Viên nhưng đồng thời bác bỏ sự đối lập cái tôi và cái ta của nhà thơ. Tôi cho rằng con đường nghệ thuật độc đáo của mỗi nhà văn được vạch ra từ sự giải đáp khác nhau về hai câu hỏi nói...
Một điều cũng đặc biệt chỉ thấy ở Tô Hoài: trong đời cũng như trong tác phẩm (những tác phẩm có tính chất hồi ký, tự truyện) ông không chỉ kể ra những nhếch nhác của người khác, mà không che dấu cả những nhếch nhác của chính mình, những điều chẳng danh giá gì cho ông cả...
Con người thích chơi ngông ấy rất khoái khi ném ra được những nghịch lý nghịch thuyết. Chủ nghĩa xê dịch cũng là một thứ nghịch thuyết. Đi không cần mục đích không cần nơi đến cốt là cứ được lăn cái vỏ mình mãi mãi trên mặt đất này dù bằng phương tiện nào dù đi nhanh hay đi chậm thậm chí ngồi trên...
Thế ra văn và người ở ông chẳng ăn nhập gì với nhau cả, thậm chí như là trái ngược. Quan niệm của tôi về sự thống nhất giữa văn và người ở người cầm bút hóa ra không đúng sao? Tôi quả có hoang mang. Vậy thì viết chân dung ông như thế nào đây?
Bạn đọc trong và ngoài nước đã có dịp làm quen với nhiều bài phê bình văn học đặc sắc của ông nhưng những chuyện “bếp núc” xung quanh các bài phê bình ấy thì ông vẫn ủ kín trong lòng như những kỷ niệm khó quên. Nico-paris.com hân hạnh được khai thác và trân trọng giới thiệu với bạn đọc những tâm...
Bạn đọc trong và ngoài nước đã có dịp làm quen với nhiều bài phê bình văn học đặc sắc của ông nhưng những chuyện “bếp núc” xung quanh các bài phê bình ấy thì ông vẫn ủ kín trong lòng như những kỷ niệm khó quên. Nico-paris.com hân hạnh được khai thác và trân trọng giới thiệu với bạn đọc những tâm sự...
Hiện nay nếu như có một cuộc cách tân thơ ca lần thứ hai thì nó đang ở giai đoạn nào? Chắc hẳn mới ở giai đoạn “phá” – cái mới nếu có thực thì cũng chưa xuất hiện. Người ta đang đập phá cái cũ đang muốn đoạn tuyệt với cái cũ. Người ta chưa hiểu trong huyết quản của mình vẫn có dòng máu tuôn chảy...
Về tình hình ngôn luận hiện nay ở Việt Nam, cần thấy có 3 loại phát ngôn: phát ngôn trên mạng Internet, phát ngôn miệng và phát ngôn viết....
Khi tôi bắt tay vào nghiên cứu thơ Hồ chủ tịch thì tình hình nghiên cứu phê bình văn thơ cụ Hồ nổi cộm lên vấn đề này: Cụ Hồ có hai loại thơ: một là loại rất nôm na, vần điệu dễ dãi, giống như loại ca vè (tác giả cũng đặt tên cho loại thơ này như thế: ca dân cày, ca công nhân, ca binh lính…
So sánh nhà phê bình văn học với ông trạng sư cãi trắng án cho phạm nhân, xét ở một số trường hợp nào đấy, cũng có lý. Nhưng trước hết cần phân biệt hai loại trạng sư (trạng sư ngành tư pháp cũng như trạng sư văn học)...
Sự nghiệp của Xuân Diệu không chỉ có thơ mà có đủ cả: thơ, truyện, bút ký, hồi ký, dịch thuật, nghiên cứu phê bình… Như một cửa hàng tạp hóa, anh bày ra đủ thứ: các ông, các bà ơi! Tôi có đủ các mặt hàng đây, có thể chiều được mọi thị hiếu. Xin mời!...
Có 20 bài viết trong 1 trang. Bạn đang xem trang 1/1
  •  
  • 1
  •  
Chia sẻ trên Facebook