CHÚC MỪNG NĂM MỚI !!! NICO-PARIS.COM - Không gian Văn hóa - Giáo dục & Dịch thuật Văn học - Espace Culture - Education & Traduction littéraire
GS.TS Huỳnh Như Phương
Mới đó mà Trịnh Công Sơn đi xa đã mười ba năm. Đà Lạt vẫn ân cần ghi nhớ ông sâu đậm, từng ngày. Trong café Tùng, Mộc, Bích Câu, Rainy, bar Guitare, phòng trà Diễm xưa, Cung tơ chiều hay Một cõi đi về… đâu đâu cũng dìu dặt âm nhạc Trịnh Công Sơn.
Bạn bè thời trung học thỉnh thoảng gặp lại vẫn nhắc về nhau với những nét tính cách không thay đổi của từng người. Chỉ có Chung là hiếm khi được gợi nhớ trong ký ức những người bạn cũ. Có thể vì lâu nay ít ai được tin tức gì của Chung không biết chàng ở nơi đâu. Cũng có thể vì ngay từ thời cùng học...
Giá như Tết này Thầy về được Phương Bối để sống lại đêm giao thừa đầu tiên ở đó hơn 40 năm trước! Nhưng mà xuân này, dù không về Phương Bối, Thầy đi đến đâu trên quê mình thì bếp vẫn hồng ánh lửa.
Nếu làm một thống kê từ vựng trong thơ Bùi Giáng sẽ thấy bảng pha màu ngôn ngữ của ông đa dạng biết bao: những từ cổ kính nghiêm trang đan kết với những từ tân thời nghịch ngợm. Trục chọn lựa của ông phong phú đa dạng mà trục kết hợp thì bất ngờ kỳ lạ. Tác phẩm Terre des hommes có nhiều bản dịch...
Từ nền chùa cũ trong buổi chiều nhạt nắng Hải đưa tôi đi theo con đường mở cho xe ben lấy đất chạy thông vào xóm trong. Cả một triền đồi gò đống ngổn ngang xa xa vài bụi cây khô lúp xúp. Tôi chỉ cho Hải chỗ ngày xưa là vạt cây dưới chân đồi nơi mùa hè tôi thường theo bạn lên hái xoài bắn chim và...
Chàng về đến nhà khi nén hương trên bếp chưa tàn. Mẹ chàng mặc chiếc áo dài lụa đen đang chắp tay thành kính. Con cá chép óng ả bơi lượn trong cái chậu đồng vẫn dùng để rửa dưa hấu chưng bàn thờ. Chàng nắm tay mẹ kéo ra hành lang thầm thì. Bà mẹ dần dần hiểu ra. Bà cuống quýt tìm hai cái túi ni-lông...
con người sống trong thời gian sống với thời gian nên lịch là thứ sản phẩm mà nhà nào cũng có nhu cầu từ quê lên tỉnh từ nghèo đến giàu. Nhà nhỏ thì dùng bloc lịch tiểu; nhà lớn dùng lịch trung lịch đại; nhà cao cửa rộng của bậc đại gia thì dùng lịch “siêu đại” cỡ bằng gấp đôi tờ giấy A4 mới xứng...
Việc đổi mới sách giáo khoa (SGK) phải đi liền với đổi mới cấu trúc và nội dung chương trình. Để đạt hiệu quả mà tiết kiệm thời gian, ngân sách, cần xác định một lộ trình hợp lý cho việc biên soạn SGK.
Nhật ký Sen Trắng kết hợp ngôn ngữ chính luận pha chất giọng tình cảm với ngôn ngữ nghệ thuật hình tượng với triết lý dễ tìm sự đồng cảm của lứa tuổi trăng tròn đang còn bỡ ngỡ trước cuộc đời. Tinh hoa văn hóa Phật giáo được tác giả vận dụng nhuần nhị để soi chiếu vào thực trạng đời sống và tìm lời...
Miền Trung mùa này đang vụ cá bão tố còn ở xa nhưng biển Đông không bình lặng. Biển nổi sóng vì những lời đe dọa vì những con tàu lạ những con tàu ma. Thấy “chim bay dọc biển đem tin cá” mà nhiều ngư dân Quảng Ngãi Quảng Nam Đà Nẵng…đành cắn răng ngồi ngó mông ra biển hay đi vớt rong dọc bờ. Những...
…Trở lại Paris một năm sau tôi cũng trọ ở ngôi nhà gần ga Lozère và hàng ngày vẫn theo đường tàu B đi vào thành phố. Lần này tôi lại còn có dịp dạo chơi nhiều hơn theo những tuyến đường tàu khác của Paris rộng lớn. Suốt bốn tháng liền tôi thắc thỏm đợi chờ được nghe lại giọng hát Nga với bài hát Chiều...
Mưa rơi nhẹ trên thành phố Giverny vào cái ngày tôi đến thăm khu vườn của Monet. Xe chạy quanh quanh trên các triền dốc bên những pháo đài cổ và một ngôi làng nửa thôn quê nửa phô thị hiện ra ở cuối con đường. Trong làn mưa bụi hòa giữa những chiếc dù nhiều màu sắc và hàng người tỏa vào các lối đi quanh...
Có một chút gì nông nổi và bồng bột khi những nhà văn, nhà thơ của nhóm Sáng Tạo ở Sài Gòn ngồi lại với nhau vào năm 1960 để mổ xẻ, phê phán “văn nghệ tiền chiến”, trong đó có Thơ Mới. Nhiều nhận xét nặng nề, có phần cao ngạo nữa, đã được phát biểu, tuy rằng ít có dẫn chứng được phân tích thấu đáo.. ...
30 năm chiến tranh Bắc Nam chia cách thời gian trôi đi đằng đẵng. 40 năm hòa bình qua nhanh như một giấc mơ. Cái giá phải trả để vãn hồi hòa bình đã lớn cái giá để tạo dựng hạnh phúc cũng không hề nhỏ. Chúng ta loay hoay trong kế hoạch xây dựng mái ấm gia đình và lúng túng trong chiến lược mưu cầu...
Những thông tin gần đây trên báo chí cho thấy con số thống kê học sinh (HS) đăng ký dự thi môn Sử và môn Địa trong kỳ thi tú tài sắp tới thấp một cách đáng ngại. Thậm chí có trường trung học phổ thông không ghi nhận được một học sinh nào đăng ký dự thi môn Sử. Đây là hệ quả của việc cải cách thi tú...
Bây giờ vẫn còn nhiều những ông Diểu mùa xuân mang súng vào rừng thậm chí vào ngay dưới những vòm cây bên rìa thành phố để mà tận diệt chim muông cầm thú. Những ông Diểu hãnh tiến và thành đạt bây giờ chắc sẽ chẳng ai đi về hai tay không như ông Diểu trong Muối của rừng. Và cũng sẽ chẳng có khóm hoa...
Sơn Mỹ trở thành một đề tài của sáng tác nghệ thuật có sức nhắc gợi và đánh thức lương tâm nhân loại yêu chuộng hoà bình. Ngay trong lòng đô thị miền Nam nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ sáng tác và phổ biến ca khúc Đâu phải một người đâu phải một làng. Sau chiến tranh nhà thơ Thanh Thảo viết trường ca Trẻ con...
Phố xá đã lên đèn từ lâu. Những giờ phút cuối cùng của năm cũ sắp qua. Không có rượu sâm-banh không có pháo hoa cũng không có hoa giấy rải trên sàn nhà. Chỉ có những ước mơ thời trẻ còn chút lấp lánh trong đôi mắt mệt mỏi của những người đàn ông đã qua tuổi năm mươi. Chúng tôi lặng lẽ nhìn nhau thay...
Tương lai của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn không còn thuộc về thế hệ chúng tôi mà thuộc về những người trẻ đang đứng trên bục giảng hay trên những nẻo đường của đất nước tiếp tục mang những hạt giống của lý tưởng phụng sự xã hội của văn hóa sự thật tình thương và tinh thần hòa hợp...
Sau khi Hiệp định Geneva được ký kết, cuối năm 1954 ở quê tôi gần một nửa gia đình có người thân đi tập kết ra miền Bắc. Không khí làng quê chùng xuống vì tình cảnh kẻ Bắc người Nam. Những người đàn bà tiễn chồng tiễn con ra đi, mắt đẫm lệ, hẹn hai năm trở về mà lòng còn nghi ngại.
Khi bước chân ta lẫm đẫm tập đi trên nền nhà ta đâu biết rằng có ngày mình sẽ đi xa khỏi căn nhà thơ ấu. Sống xa nhà là một kinh nghiệm quý giá của con người. Trừ những kẻ vô gia cư còn những người bình thường dù giàu sang hay nghèo khó đêm đêm đều ngủ dưới một mái nhà. Vậy mà nhiều người có nhà...
Trong những trận đấu tập huấn gần đây nhiều khi anh thấy mình hụt hơi ngay ở cuối hiệp một. Đôi lúc anh loạng choạng trước quả bóng trong tình huống mà chỉ một năm trước đây anh khống chế nó không khó khăn gì. Lúc đó tưởng như hàng ngàn cặp mắt trên khán đài nhìn thấy rõ chỗ yếu của anh và anh hồi hộp...
Mỗi truyện vừa trong Nỗi sợ hãi mầu nhiệm là một tác phẩm độc lập, mỗi tác phẩm là một số phận trải qua bao thăng trầm, may rủi, chưa đến lúc tổng kết cuộc đời, nhưng kết cục của mỗi người nay đều đã hình dung được.
Khuya thứ bảy 17-8-2013, anh Nguyễn Quốc Thái gọi từ Quận Cam báo tin sắp lên San José thăm nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng đang trong cơn bạo bệnh. Tình trạng sức khỏe của thầy tôi đã nghe mấy tuần nay, đã xem thủ bút của thầy “Tôi không còn thời gian”, nhưng tôi vẫn tin Ơn Trên còn cho thầy phép lạ.
Trên quê hương tiếng súng đã không còn nhưng lại xuất hiện “những tiếng rạn vỡ”: “sao giờ đây nét mặt những mẹ già trong túp tranh xiêu vẹo vẫn ám ảnh như một câu hỏi chưa có lời đáp? Đã nhiều năm sau khi im những tiếng nổ bên ngoài nhưng còn những tiếng rạn vỡ bên trong? Giờ đây bên những phố lầu...
Những câu chuyện của một người yêu sách cất lên tiếng nói chân thành và thẳng thắn của mình về một số hiện tượng trong sáng tác xuất bản và tiếp nhận văn học. Trước hết là những câu chuyện có ý nghĩa mà tác giả rút ra từ việc cảm thụ một số tác phẩm của Nam Cao Mạnh Phú Tư Sơn Nam Nguyễn Huy Thiệp...
Ấy là lần đầu tôi nhìn thấy một ngôi chùa nhỏ nằm nép mình khiêm nhường trong hẻm phố. Tượng Phật cũng nhỏ như luôn lắng nghe và mỉm cười trước những biến động ngay bên ngoài đường lớn: tiếng người réo gọi tiếng xe cộ ầm ào tiếng còi xe cứu thương tiếng còi hụ giới nghiêm… Ban ngày tiếng chuông và...
Thời sinh viên tôi có dịp may đến “tham quan” hai NXB Trình Bầy và Trí Đăng. NXB Trình Bầy ở 291 Lý Thái Tổ quy tụ nhiều nhà văn, học giả nổi tiếng, trong đó có những trí thức Công giáo khuynh tả...
Bạn đang cầm trên tay một trong tám cuốn sách thuộc Tủ sách Tuổi Hoa mà Nhà xuất bản Phương Đông và Phương Nam Book liên kết tái bản đợt đầu tiên. Thời gian qua đã có những nỗ lực đáng quý nhằm giới thiệu lại Tủ sách này với độc giả thiếu nhi. Lần này những người làm xuất bản sau khi liên hệ với các...
Chúng tôi cho rằng việc đề ra phương án biên soạn sách giáo khoa (SGK) nên chậm hơn một nhịp sau khi đã bàn bạc và thống nhất việc đổi mới hệ thống giáo dục phổ thông và chương trình của các lớp. Lần đổi mới này cần phải làm thận trọng và chắc chắn thà là chậm một chút còn hơn là để diễn ra tình trạng...
Theo một ghi nhận chưa đầy đủ, từ 1975 đến nay đã có khoảng 150 nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình, dịch giả hoạt động ở các đô thị miền Nam, chủ yếu là Sài Gòn, có sách được tái bản trong nước. Trong số đó có những người còn sống, những người đã mất và một số ít hiện định cư ở nước ngoài...
Lâu nay người ta hay so sánh những lỗi như vậy như những hạt sạn trong bữa cơm làm ê răng. Đừng nghĩ là ăn vậy hoài riết rồi cũng quen. Người làm ra món ăn tinh thần không nên xem thường: vào quán nào vài lần mà gặp cơm sạn, cơm khê, cơm sống, ắt lần sau người ta sẽ tránh đi chỗ khác chứ!
Mùa mưa Sài Gòn năm nay, Trương Gia Hòa cho xuất bản liền hai cuốn tản văn. Hôm ra mắt Đêm nay con có mơ không?** ở Đường Sách, trời đang mưa lớn bỗng ngớt hạt khi bạn bè đến chia vui cùng tác giả, người vừa bình an đứng dậy và tiếp tục cầm bút sau một cơn đau dài.
Tam Ích là nhà văn dịch giả nhà nghiên cứu lý luận và phê bình văn nghệ độc đáo sống và viết trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động có một sự nghiệp khá đa dạng và một số phận bi kịch. Trải qua một cuộc đời truân chuyên với nhiều uẩn khúc Tam Ích đã chọn lựa thế đứng độc lập của người trí thức...
Tiếng Việt mình có những từ đồng âm thật là tuyệt diệu: thơ tuổi thơ trẻ thơ ngây thơ tình thơ ngày thơ… những từ khác nghĩa mà thật gần nghĩa cộng hưởng vào nhau. Đọc Đỗ Hồng Ngọc từ gần 40 năm trước tôi nhận ra rằng tất cả những “thơ” đó đều hiện diện trong thơ văn ông. Thì đây hãy đọc lại...
Là sáng tạo của một thiền sư thơ Nhất Hạnh không nằm ngoài truyền thống thơ Thiền Việt Nam khởi đi từ thời Lý – Trần với Thiền sư Vạn Hạnh Thiền sư Mãn Giác… Những công trình khảo cứu của ông (Việt Nam Phật giáo sử luận Thả một bè lau…) cho thấy một trí huệ sâu sắc và uyên áo về truyền thống Thiền...
Tiết tháng bảy mưa dầm sùi sụt,/Toát hơi may lạnh buốt xương khô/Não người thay buổi chiều thu/Ngàn lau nhuốm bạc lá ngô rụng vàng...
Nhà nghiên cứu cũng như người sáng tác là những người góp phần bảo toàn khuôn mặt tinh thần của giới trí thức một dân tộc. Qua những gì mà họ viết ra cũng như cách mà họ hành xử các mối quan hệ có thể nhìn thấy phẩm chất và lương tri của tầng lớp trí thức nội lực và tầm văn hoá của một dân tộc. Xã...
Tính từ khi tiểu luận Một lối thơ mới trình chánh giữa làng thơ và bài thơ Tình già của Phan Khôi được công bố trên Tập văn mùa xuân phụ san của Báo Đông Tây Xuân Nhâm Thâm 1932 và trên báo Phụ Nữ tân văn ngày 10-3-1932 phong trào Thơ Mới ra đời đến nay đã tròn 80 năm. Tính từ khi Nhất Linh làm giám...
50 năm bao nhiêu cánh rong đã theo nước chảy dưới cầu. Như Từ Công Phụng từng viết thời gian là “dòng sông trôi đi vô tình mang tất cả…”. Nhưng âm nhạc sinh ra là để lưu giữ những phút giây hạnh ngộ và làm hồi sinh những cuộc tình đã chết. Những tình nhân năm xưa và người nhạc sĩ của họ nay đã chớm...
Đó là căn hộ trên tầng ba một chung cư mới xây ở khu Thái Hà, quận Ba Đình. Đường Láng Hạ là một trục giao thông chính của Hà Nội, lúc nào cũng ầm ào xe cộ, nhưng đi vào con hẻm bên cạnh Viện Triết học là một không gian tĩnh lặng, thoáng đãng...
GS Huỳnh Như Phương chinh phục người khác bằng những nhận định sắc bén nhưng điềm đạm với một kiểu văn phong mềm mại nhưng quả quyết. Ông thường chỉ ra được "dấu vân tay" của mỗi nhà văn đặc biệt là các nhà văn chưa được giới phê bình chú ý nhiều. Điều đó cho thấy sự âm thầm đãi cát tìm vàng tôn trọng...
Về đến nhà người chú, các em đã che trại, giăng đèn, màn xanh màn hồng rực rỡ một khoảng sân. Chú rể là con út, anh chị, chú bác, cô dì, cậu mợ ở xa về đông đủ. Bà con hàng xóm xúm lại làm heo, mổ gà. Hai hôm nay trời mưa nhẹ, mọi người thầm mong ngày mai trời nắng ráo.
Nói đến Xuân Tâm (1916-2012) nhà thơ có tuổi thọ cao nhất trong phong trào Thơ Mới người yêu thơ nhớ ngay đến bài thơ Nghỉ hè nổi tiếng của ông. Bài thơ 16 câu ngập tràn niềm vui từ hình ảnh cảm hứng đến giọng điệu câu nào cũng ghi tạc một tấm lòng thanh sạch ở khoảng thời gian đẹp đẽ nhất của...
Có 44 bài viết trong 1 trang. Bạn đang xem trang 1/1
  •  
  • 1
  •  
Lưu trữ Skip Navigation Links.
Expand  Năm 2012 Năm 2012
Expand  Năm 2013 Năm 2013
Expand  Năm 2014 Năm 2014
Expand  Năm 2015 Năm 2015
Expand  Năm 2016 Năm 2016
Expand  Năm 2017 Năm 2017
Expand  Năm 2018 Năm 2018
Expand  Năm 2019 Năm 2019
Expand  Năm 2020 Năm 2020
Expand  Năm 2021 Năm 2021
Expand  Năm 2022 Năm 2022
Expand  Năm 2023 Năm 2023
Expand  Năm 2024 Năm 2024
Chia sẻ trên Facebook