CHÚC MỪNG NĂM MỚI !!! NICO-PARIS.COM - Không gian Văn hóa - Giáo dục & Dịch thuật Văn học - Espace Culture - Education & Traduction littéraire
Giáo dục

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC

Thứ ba ngày 15 tháng 5 năm 2012 12:00 AM

Tiếp cn hiu mt cách thông thường là tiến gn đến mt ai, mt vt gì đó. Trong lý lun v phát trin chương trình (development curriculum) thut ng tiếp cn (to approach) ch cách thc vn dng mt s phương pháp đ tìm hiu, thiết kế mt chương trình giáo dc (CTGD). T góc đ này, có th thy ý nghĩa ca thut ng tiếp cn nghiêng nhiu v quan đim thiết kế CT, là phương pháp lun ca vic xây dng CT ch không phi là mt phương pháp c th nào đó. Cách tiếp cn s đnh hướng cho toàn b các thành t ca CTGD: t đ xut mc tiêu, chun CT đến xác đnh các lĩnh vc/ môn hc, các hot đng; t vic la chn ni dung, phương pháp dy hc, cách t chc đến kim tra đánh giá kết qu... Có nhiu cách tiếp cn CT, bài viết này tp trung vào mt vài cách tiếp cn cơ bn được nhiu nước vn dng trong các ln phát trin CT gn đây nht, đc bit là hướng tiếp cn năng lc.

1. Tiếp cn ni dung và tiếp cn kết qu đu ra

         T nhng năm 90 ca thế k trước, khi so sánh quc tế[2] v thiết kế CTGD, người ta thường nêu lên hai cách tiếp cn chính:

         Th nht là tiếp cn da vào ni dung hoc ch đ (content or topic based approach) và th hai là tiếp cn da vào kết qu đu ra (outcome-based approach or outcome-focused curriculum). Đ ngn gn xin gi cách 1 là tiếp cn ni dung và cách 2 là tiếp cn kết qu đu ra.

         Tiếp cn ni dung là cách nêu ra mt danh mc đ tài, ch đ ca mt lĩnh vc/ môn hc nào đó. Tc là tp trung xác đnh và tr li câu hi: Chúng ta mun HS cn biết cái gì ?(what we want students to know?). Cách tiếp cn này ch yếu da vào yêu cu ni dung hc vn ca mt khoa hc b môn nên thường mang tính “hàn lâm”, nng v lý thuyết và tính h thng, nht là khi người thiết kế ít chú đếntim năng, các giai đon phát trin, nhu cu, hng thú và điu kin ca người hc.

         Tiếp cn kết qu đu ra như NIER[3] (1999) đã xác đnh “là cách tiếp cn nêu rõ kết qu- nhng kh năng hoc k năng (abilities or skills) mà HS mong mun đt được vào cui mi giai đon hc tp trong nhà trường mt môn hc c th[4]. Nói cách khác, cách tiếp cn này nhm tr li câu hi: chúng ta mun HS biết và có th làm được nhng gì? (what we want students to know and to be able to do?)

         T hai cách tiếp cn chính nêu trên, cũng theo NIER, xu hướng chung trong vic thiết kế CTGD ca các nước là kết hp c hai. Ví d Trung Quc, Pháp, Đc, Nht Bn, Hàn Quc, Lào, Maliaxia, Philippine và Hoa Kỳ khi thiết kế CT đu s dng kết hp hai cách tiếp cn này mt cách đa dng. Các nước Úc, Niu- Zi-lân, và Thái Lan ch yếu s dng cách tiếp cn đu ra, trong khi đó Cng hòa Phi-zi, In-đô-nê-sia và Vit Nam ch yếu li s dng cách tiếp cn ni dung. n Đ, Sri-lan-ca đang chuyn t cách tiếp cn ni dung sang cách tiếp cn đu ra. Như thế có thêm cách tiếp cn th 3 là cách kết hp gia 1và 2. Tham kho bng thng kê sau đây[5]:

TT

Quc gia

Cách tiếp cn

Ghi chú

  1.  

Úc

2

2: Tiếp cn đu ra

  1.  

Trung Quc

1

1: Tiếp cn ni dung

  1.  

Phi-zi

1


  1.  

Pháp

1->3, 1->2

-> chuyn sang

  1.  

Đc ( Bavaria)

3


  1.  

n Đ

1-> 2


  1.  

In-đô-ne-sia

1


  1.  

Nht

1


  1.  

Lào

3

3: Kết hp 1và 2

  1.  

Ma-lai-xia

3


  1.  

Niu-zi-lân

2


  1.  

Phi-lip-pin

3


  1.  

Hàn Quc

3, 1-2

S dng c ba cách

  1.  

Sri-lan-ka

1->2


  1.  

Thái-Lan

2


  1.  

Hoa Kỳ

3


  1.  

U-zơ-bê-kit-stăng

2-> 3


  1.  

Vit Nam

1-> 3


2.  Phát trin chương trình theo hướng tiếp cn năng lc

         Nhng gì trình bày mc 1 ch là vài nét khái quát v cách tiếp cn CT ca mt s nước cui thế k XX. Bước sang thế k XXI, tc đ phát trin ca xã hi hết sc nhanh chóng, vi nhng biến đi liên tc và khôn lường. Đ chun b cho thế h tr đi mt và đng vng trước nhng thách thc ca đi sng, vai trò ca GD ngày càng được các quc gia chú trng và quan tâm đu tư hơn bao gi hết. Thay đi, sa sang, ci tiến CT, thm chí ci cách GD đã được nhiu nước tiến hành[6]. Theo tng kết ca INCA[7] có 4 nhân t chính dn đến vic cn xem xét, ci t CTGD ca mt quc gia:  a) do thay đi th chế chính tr; b) do CT nng n, quá ti (overload); c) mun ci tiến đ h thng GD tr nên công bng và vượt tri hơn và d) mun hin đi hóa CTGD mà trng tâm là hướng vào chun b các k năng nhm đáp ng nhng đòi hi ca cuc sng và lao đng trong thế k XXI.[8]

         Có khá nhiu vn đ đt ra khi xem xét chnh sa, đi mi CTGD. Trước hết là vic xem xét, thiết kế li cn theo cách tiếp cn nào? Bn cht ca cách tiếp cn y là gì? Ti sao li theo hướng tiếp cn này? Kho sát và nghiên cu vic phát trin CTGD ca mt s nước gn đây, chúng tôi thy xu thế thiết kế CT theo hướng tiếp cn năng lc được khá nhiu quc gia quan tâm, vn dng. Tên gi ca cách tiếp cn này có khác nhau nhưng thut ng được dùng khá ph biến là Competency-based Curriculum ( Chương trình da trên cơ s năng lc - gi tt là tiếp cn năng lc).

         2.1) Bn cht và lý do chuyn sang cách tiếp cn năng lc

Theo cách mô t và lý gii ca mt s nước thì CT tiếp cn năng lc thc cht vn là cách tiếp cn kết qu đu ra va nêu phn 1. Tuy nhiên cn lưu ý, có rt nhiu dng “kết qu đu ra”; đu ra ca cách tiếp cn này tp trung vào h thng năng lc cn có mi người hc. CT tiếp cn theo hướng này ch trương giúp HS không ch biết hc thuc, ghi nh mà còn phi biết làm thông qua các hot đng c th, s dng nhng tri thc hc được đ gii quyết các tình hung do cuc sng đt ra. Nói cách khác phi gn vi thc tin đi sng. CT truyn thng ch yếu yêu cu HS tr li câu hi: Biết cái gì? CT tiếp cn theo năng lc luôn đt ra câu hi: Biết làm gì t nhng điu đã biết? Trong li nói đu CT Niu Zi-lân có đon: “Chương trình hướng vào kết qu đu ra là CT nhm xác đnh nhng gì chúng ta mun HS biết và có th làm được. Nó nêu rõ 05 năng lc chính nhm giúp HS cng c kiến thc, tham gia xã hi có hiu qu và nhn mnh việc hc sut đi. Dân s ca chúng ta ngày càng tr nên đa dng, khoa hc công ngh ngày càng tinh vi, đòi hi ca th trường lao đng ngày càng phc tp. H thng GD ca chúng ta cn phi đáp ng được nhng đòi hi này và nhng thách thc khác ca thế k XXI. Đó chính là lí do ca vic xem xét li CT được tiến hành vào các năm 2000-2002”[9]

         Cũng ging như Niu Zi-lân, nhiu nước tuyên b chuyn đi thiết kế CT sang hướng tiếp cn năng lc cũng vi lý do tương t. CT Québec ca Ca-na-đa viết: “S thành công ca GD được th hin ch giúp cho HS s dng được các tri thc mà chúng giành được vào vic hiu thế gii quanh mình và hướng dn các hot đng ca chúng. Điu đó lí gii vì sao CT Québec li được thiết kế da trên cơ s năng lc.”[10]

 Nhng năm đu thế k XXI, các nước trong khi EU đã bàn lun rt sôi ni v khái nim Năng lc chính (key competence) và tuyên b: “đchun b cho thế h tr thành công khi đi mt vi nhng thách thc ca xã hi thông tin và nhn được ti đa li ích t nhng cơ hi mà xã hi đó tạo ra đã trở thành mục tiêu quan trọng của hệ thống GD châu Âu. Nó định hướng cho sự thay đổi chính sách GD, xem xét lại nội dung CT và phương pháp dạy- học. Điều đó chắc chắn càng làm gia tăng sự chú ý tới các năng lực cơ bản, cụ thể là những năng lực hướng vào cuộc sống với mục đích suốt đời tham gia xã hội một cách tích cực.”[11]

       Nhìn chung sau năm 2000 các nước có s xem xét, ci t CTGD đu theo đnh hướng va nêu. Tuy nhiên không phi quc gia nào cũng tuyên b rõ đó là CT tiếp cn theo năng lc. Nhìn vào CTGD các nước va thay đi, có th thy ba loi :

       a) Mt s s nước tuyên b CT thiết kế theo năng lc và nêu rõ các năng lc cn có HS. Chng hn như: Úc, Ca-na-đa, Niu Zi-lân, Pháp...

       b) Mt s nước cũng tuyên b CT thiết kế theo năng lc nhưng không nêu h thng năng lc, mà ch nêu chun c th cho CT theo hướng này; tiêu biu là CT ca In-đô-nê-sia (2006),

         c) Mt s nước khác không tuyên b CT thiết kế theo năng lc nhưng thc cht CT vn được thiết kế da trên cơ s năng lc. Ví d CT ca Hàn Quc, Phn Lan[12], ...

       2.2) Khái nim năng lc và phân loi h thng năng lc

       Thc tế trong tiếng Vit cũng như tiếng Anh[13], t năng lc được s dng vi nhiu nghĩa c th gn vi các lĩnh vc khác nhau, trong nhng tình hung và ng cnh riêng bit. Hơn na năng lc li rt gn nghĩa vi mt s t khác như tim năng, kh năng, kĩ năng... do vy nếu ch nói chung chung thì s rt phc tp và khó xác đnh. Tuy nhiên t năng lc có nghĩa gc mà T đin tiếng Vit[14] đã nêu lên là:a)Kh năng, điu kin ch quan hoc t nhiên sn có đ thc hin mt hot đng nào đó.b) Phm cht tâm lí và sinh lí to cho con người kh năng hoàn thành mt hot đng nào đó vi cht lượng cao[15].Có th dn ra mt s cách hiu v khái nim năng lc trong CT đ tin so sánh và nhn xét, chng hn:

         Năng lc có th đnh nghĩa như là mt kh năng hành đng hiu qu bng s c gng da trên nhiu ngun lc. Nhng kh năng này được s dng mt cách phù hp, bao gm tt c nhng gì hc được t nhà trường cũng như nhng kinh nghim ca HS; nhng kĩ năng, thái đ và s hng thú; ngoài ra còn có nhng ngun bên ngoài chng hn như bn cùng lp, thy cô giáo, các chuyên gia hoc các ngun thông tin khác[16].

         Hoc:“Năng lc là mt tiêu chun đòi hi mt cá nhân khi thc hin mt công vic c th. Nó bao gm s vn dng tng hp các tri thc, kĩ năng và hành vi ng x trong thc hành. Nói mt cách khái quát năng lc là mt trng thái hoc mt phm cht, mt kh năng tương xng đ có th thc hin mt công vic c th[17].

          CT ca Niu Zi-lân nêu mt cách ngn gn: “Năng lc là mt kh năng hành đng hiu qu hoc là s phn ng thích đáng trong các tình hung phc tp nào đó.[18]...

Có rt nhiu chuyên gia trong các lĩnh vc xã hi hc, giáo dc hc, triết hc, tâm lý hc và kinh tế hc đã c gng đnh nghĩa khái nim năng lc. Ti Hi ngh chuyên đ v nhng năng lc cơ bn ca Hi đng châu Âu, sau khi phân tích nhiu đnh nghĩa v năng lc, F.E. Weinert (OECD,2001b, p.45) kết lun: Xuyên sut các môn hc “ năng lc được th hin như mt h thng kh năng, s thành tho hoc nhng kĩ năng thiết yếu, có th giúp con người đ điu kin vươn ti mt mc đích c th”. Cũng ti din đàn này, J. Coolahan (UB châu Âu 1996, p 26) cho rng: năng lc được xem như là “nhng kh năng cơ bn da trên cơ s tri thc, kinh nghim, các giá tr và thiên hướng ca mt con người được phát trin thông qua thc hành GD[19]

Có th thy dù cách phát biu (câu ch) có khác nhau, nhưng các cách hiu trên đu khng đnh: nói đến năng lc là phi nói đến kh năng thc hin, là phi biết làm, ch không ch biếthiu. Tt nhiên hành đng (làm), thc hin (performance) đây phi gn vi ý thc và thái đ; phi có kiến thc và kĩ năng, ch không phi làm mt cách “máy móc”,“mù quáng”; đúng như, CT ca In-đô-nê-sia đã xác đnh:Năng lc (competence) là nhng kiến thc ( knowledge), kỹ năng (skills) và các giá tr (values) được phn ánh trong thói quen suy nghĩ và hành đng ca mi cá nhân. Thói quen tư duy và hành đng kiên trì, liên tc có th giúp mt người tr nên có năng lc, vi ý nghĩa làm mt vic gì đó trên cơ s có kiến thc, kĩ năng và các giá tr cơ bn. ( Puskur, 2002)[20].

Văn bn Ci cách CTGD Indonesia cũng dành hn mt mc đ gii thuyết v Tư tưởng cơ bn ca khái nim năng lc[21], theo đó khái nim năng lc trong CTGD được hiu như sau: a) Năng lc đ cp đến kh năng ca HS khi làm mt cái gì đó trong nhng bi cnh khác nhau; b) Năng lc th hin kinh nghim hc tp, đó HS phi là người thành tho; c) Kết qu hc tp theo năng lc th hin vic gii thích s vt thông qua phương pháp hc tp ca HS; d) Nhng HS có năng lc khi làm mt cái gì đó cn xác đnh rõ kh năng trong mt tiêu chun rng, có th đt được kết qu thông qua vic thc hin và có th đo đếm được. (Puskur, 2002a).

        Phân loi năng lc là mt vn đ rt phc tp. Kết qu ph thuc vào quan đim và tiêu chí phân loi. Nhìn vào CT thiết kế theo hướng tiếp cn  năng lc ca các nước có th thy 2 loi chính: Đó là nhng năng lc chung (general competence) và năng lc c th, chuyên bit (specific competence).

         Năng lc chung là năng lc cơ bn, thiết yếu đ con người có th sng và làm vic bình thường trong xã hi. Năng lc này được hình thành và phát trin do nhiu môn hc, liên quan đến nhiu môn hc. Vì thế có nước gi là năng lc xuyên chương trình ( Cross-curricular competencies). Hi đng châu Âu gi là năng lc chính (key competence). Cũng cn lưu ý là khái nim năng lc chính được nhiu nước trong khi EU s dng vi các thut ng khác nhau như[22]: năng lc nn tng (soclesdecompétences), năng lc ch yếu (essentialcompetencies), kĩ năng chính (keyskills), kỹ năng ct lõi (coreskills), Năng lc cơ s(basiccompetencies), kh năng/phm cht chính;(keyqualifications); Kỹ năng chuyn giao được (keytransferable skills ),… Theo quan nim ca EU, mi năng lc chung cn: a) Góp phn to nên kết qu có giá tr cho xã hi và cng đng; b) Giúp cho các cá nhân đáp ng được nhng đòi hi ca mt bi cnh rng ln và phc tp; c) Chúng có th không quan trng vi các chuyên gia, nhưng rt quan trng vi tt c mi người.[23]

         Năng lc c th, chuyên bit là năng lc riêng được hình thành và phát trin do mt lĩnh vc/ môn hc nào đó; vì thế CT Québec gi là năng lc môn hc c th ( Subject-specific competencies) đ phân bit vi năng lc xuyên CT- năng lc chung.

Sáng to đc din cm là ví d đ phân bit hai loi năng lc này. Sáng to là năng lc chung. Nó là sn phm ca tt c các môn hc/ hot đng và đòi hi vn dng tt c các môn hc/ hot đng; còn đc din cm là năng lc riêng, năng lc do môn tiếng Vit và văn hc đm nhn. Trong cuc sng rt cn năng lc sáng to; không sáng to thì không th phát trin, thm chí khó tn ti. Nhưng không đc din cm được thì cũng không có gì nh hưởng ln. 

         2.3. Xác đnh h thng năng lc chung

Ti sao khi thiết kế CTGD cn chú ý phát trin các năng lc chung? Xin mượn li gii thích được nêu trong Li nói đu văn bn Các năng lc xuyên chương trình Québec: “Thế gii phc tp, đa cc mà chúng ta đang sng đòi hi mi người phi ni kết nhiu thành t đa dng ca tri thc nhm thích ng vi môi trường, s phát trin và hành đng có hiu qu. Bi vy nhà trường cn hiu rõ vic phát trin cho HS các năng lc ph thông là cơ s vng chc cho vn tri thc chính yếu. Chương trình GD Québec gi các năng lc này là nhng năng lc xuyên chương trình.[24]

Hai nhà triết hc M. Canto- Sperber và J-P. Dupuy (OECD, 2001 b, p 75ff) thì cho rng cn chú trng loi năng lc này vì đó là “nhng năng lc không th thiếu cho mt cuc sng tt đp. Mc dù quan nim v mt cuc sng tt đp có nhiu dng khác nhau, nhưng bn cht ni bt ca nó là kh năng thành đt, tinh thn trách nhim, hành đng hu ích trong các lĩnh vc gia đình, kinh tế và chính tr”. Theo h nhng năng lc này vượt ra ngoài gii hn ca tri thc các môn hc và được to thành dưới hình thc “biết làm” (know-how) hơn là hình thc “biết gì” (know-what).

Đ nhn din năng lc chung Hi đng châu Âu đưa ra ba tiêu chí[25]: Th nht là kh năng hữu ích ca năng lc y đi vi tt c các thành viên cng đng. Chúng phi liên quan đến tt c mi người, bt chp gii tính, giai cp, nòi ging, văn hóa, ngôn ng và hoàn cnh gia đình. Th hai: nó phi tuân th ( phù hp) vi các giá tr đo đc, kinh tế văn hóa và các quy ước xã hi. Th ba: nhân t quyết đnh là bi cnh, trong đó các năng lc cơ bn s được ng dng ( thc hin)

Đ xác đnh các năng lc chung cho CTGD mt quc gia, theo chúng tôi cn da vào ba yếu t cơ bn sau đây: Th nht: yêu cu phát trin ca đt nước trong mt giai đon c th, nht là yêu cu phát trin ngun nhân lc và đào to mt thế h công dân đáp ng được nhng thách thc ca tương lai. Th hai: thc trng năng lc ca HSPT nói riêng và ca người lao đng nói chung ca mt đt nước. Th ba: xu thế quc tế v phát trin năng lc cho HS trong nhà trường PT nhm đáp ng th trường lao đng.

         Mc dù cùng xut phát t các yếu t trên, nhưng vic xác đnh h thng năng lc chung cho CTGDPT mi nước li hết sc đa dng, phong phú[26]. Thng kê CT gn đây ca 11 nước[27] theo hướng tiếp cn năng lc, chúng tôi thy đã có 35 năng lc khác nhau. Tuy nhiên t thng kê này, có th thy mt s năng lc (NL) chung được khá nhiu nước đ xut/la chn. C th là 8 năng lc sau đây:

  1. Tư duy phê phán, tư duy logic
  2. Giao tiếp, làm ch ngôn ng
  3. Tính toán , ng dng s
  4. Đc- viết ( literacy)
  5. Làm vic nhóm - quan h vi người khác
  6. Công ngh thông tin- truyn thông ( ICT)
  7. Sáng to, t ch
  8. Gii quyết vn đ

         Có nhiu NL ch riêng cho mt nước, chng hn: Nhng hiu biết liên văn hóa (Úc); Trc giác- intuitive (Nht); tham gia và đóng góp (Niu Zi-lân); nhn thc toàn cu ( global awareness - Singapore); hiu biết v văn hóa, ngh thut (Tây Ban Nha); hc đc lp ( Đc); năng lc xã hi ( Úc, Singapore);

         S lượng NL do mi nước đ xut cũng khác nhau: có nước nêu 10 NL (Úc); có nước nêu 9 NL (Canada- CT Québec), có nước nêu 8 NL (Tây Ban Nha,  Singapore); có nước nêu 7 NL ( Pháp); có nước nêu 6 NL ( Anh, Scotlen); có nước nêu 5 NL (Niu Zi-lân); Nam Phi nêu 4 NL… Tên gi ca các lc nhiu nước cũng rt khác nhau.

Phn ln các nước trong khi EU căn c vào 8 lĩnh vc NL chính mà Hi đng châu Âu đã thng nht sau mt thi gian tranh lun gay gt vào năm 2002[28] đ đ xut ( thêm, bt ) h thng NL cho CTGD ca mi nước. 8 lĩnh vc NL chính đó là:

  1. Giao tiếp bng tiếng m đ
  2. Giao tiếp bng tiếng nước ngoài
  3. Công ngh thông tin và truyn thông
  4. Tính toán và năng lc toán, khoa hc, công ngh
  5. Doanh nghip, kinh doanh (entrepreneurship )
  6. Năng lc liên cá nhân và năng lc công dân
  7. Hiu biết v hc (learning  tolearn)
  8. Văn hóa chung

Khi xác đnh h thng năng lc chung cn trang b cho HS, CT bao gi cũng nêu rõ ni dung mi năng lc, tc là tr li câu hi: năng lc này là gì? Chng hn năng lc tư duyđược CT Úc gii thuyết như sau: “Năng lc tư duy được xem là trình đ vn dng hot đng trí tu, nó rt đa dng trong vic s dng thông tin đ đt kết qu. Năng lc tư duy bao gm các yếu t như gii quyết vn đ, ra nhng quyết đnh, tư duy phê phán, phát trin lp lun và s dng các chng c chng minh cho lp lun ca mình. Năng lc tư duy là ct li ca nhiu hot đng trí tu.[29]

Hoc đây là gii thuyết cho năng lc Quan h vi người khác ca CT Niu Zi-lân: “Năng lc quan h vi người khác là s tương tác có hiu qu vi nhiu kiu đi tượng trong nhiu hoàn cnh khác nhau. Năng lc này bao gm kh năng nghe chăm chú, nhn biết được các quan đim khác nhau, thương lượng và chia s tư tưởng. HS- người có quan h tt vi người khác phi là người m ra nhng tri thc mi và có th đóng vai trò khác nhau trong nhng tình hung khác nhau. H nhn thc được ngôn ng và hành đng ca mình có nhng tác đng khác nhau. H biết khi nào thì cnh tranh khi nào thì hp tác mt cách phù hp. Bng vic cùng nhau làm mt cách hiu qu, h có th có th chiếm lĩnh được cách tiếp cn mi, nhng tư tưởng và phương pháp tư duy mi.”[30]

2.4. Thiết kế chương trình theo hướng tiếp cn năng lc

Mun thiết kế CT theo hướng này, cn phi xác đnh rõ các đc đim ca chương trình xây dng trên cơ s năng lc.Có th nói đc đim bao trùm ca CT được xây dng theo hướng này là vic thc s chú ý, quan tâm đến tim năng, hng thú và điu kin ca người hc; chú ý nhn biết và phát trin đy đ tim năng ca h. Chương trình theo hướng này nhn mnh vic chuyn đi t hc cái gì đến HS có th hc và làm được nhng gì phù hp. Theo văn bn Ci cách GD Indonesia[31], CT da trên năng lc có các đc đim sau:

         a) Nhn mnh vào kh năng ca HS
         b) Hướng vào kết qu hc tp ( kết qu đu ra) và tính đa dng
         c) S dng cách tiếp cn và phương pháp làm thay đi kiến thc
           d) Ngun tri thc không chỉở GV mà còn thu được t nhiu ngun tri thc khác đáp ng được nhng nguyên lý giáo dc cơ bn
         e) Nhn mnh vào phương pháp đánh giá và kết qu hc tp trong s n lc điu chnh hoc đt được ca năng lc ( Puskur, 2002a)

         So vi thiết kế truyn thng, thiết kế CT theo hướng tiếp cn năng lc có s khác bit. Thiết kế truyn thng thường bt đu t mc tiêu GD sau đó xác đnh các lĩnh vc/môn hc, chun kiến thc và kỹ năng, phương pháp dy hc và cui cùng là đánh giá. Thiết kế CT theo năng lc trước hết cn xác đnh các năng lc chung cn trang b và phát trin cho HS. Nhng năng lc này có th nêu ngay trong mc tiêu ca CTGD. T các năng lc này mi xác đnh các lĩnh vc/ môn hc bt buc cn thiết có vai trò trong vic phát trin năng lc; sau đó phi xác đnh được chun năng lc cho mi giai đon/ cp/ lp; tiếp đến là xác đnh nhng năng lc mà mi môn hc bt buc có th đm nhn; chng hn vi CT ca Niu- Zi-lân[32], môn tiếng Anh s đm nhn 4 năng lc: a) S dng ngôn ng nói và viết trong giao tiếp và hc tp; b) Trình bày vic viết và nói thông qua các phương tin thông tin đi chúng (media) khác nhau; c) Đc và nghe các văn bn viết, nói và văn bn thông tin đi chúng; d) Viết được các thể loại ( genres) khác nhau với những mục đích cá nhân và xã hội.

Môn Toán s chu trách nhim 3 năng lc: a) Gii quyết mt tình hung có vn đ; b) S dng được lp lun toán hc; c) Giao tiếp bng vic s dng ngôn ng toán.

Cui cùng mi môn hc, các năng lc nêu trên li đựơc trình bày vi ba ni dung: Đc đim ca năng lc; Kết qu cn đt v năng lc; Tiêu chí đánh giá năng lc này.

Kho sát CTGD gn đây ca khong 30 quc gia, chúng tôi thy CTGD Québec ca Canada là CT được xây dng theo hướng tiếp cn năng lc hoàn chnh nht trong s các nước tuyên b xây dng CT theo hướng này.

*

*     *

         Đ kết thúc bài viết, chúng tôi muốn khng đnh li đôi điu:

         Th nht: xây dng, thiết kế CTGD theo hướng tiếp cn năng lc người hc là mt xu thế khá ni tri, được nhiu nước chú ý vn dng trong vic phát trin CT, đc bit đi vi giai đon GD cơ s, bt buc. Tuy vic trin khai, vn dng có nhng mc đ khác nhau, nhưng khá thng nht v quan nim và cách hiu.

         Th hai: cn phân bit năng lc chung/năng lc chính còn gi là năng lc xuyên CT vi các năng lc riêng ca môn hc c th. Hai năng lc này có quan h mt thiết vi nhau, nhưng các năng lc chung rt được chú ý trong khi xem xét và đi mi CT. Vì chúng được s dng trong tt c các môn hc và các lĩnh vc hc tp, phn ánh s hi t, tích hp và tng hp tt c các kết qu hc tp ca nhiu giai đon. Vi ý nghĩa này, chúng là nhng thước đo giá tr ca mi người, khi h sng trong mt xã hi phc tp khôn lường, vi các tình hung và nhng tương tác đi thay liên tc.

         Th ba: thiết kế, xây dng CT theo hướng phát trin năng lc thc cht vn là cách tiếp cn “kết qu đu ra”. Nhưng “kết qu đu ra” đây là h thng năng lc tng hp như đã trình bày, ch không phi là mt tp hp các yêu cu v kiến thc, kĩ năng, thái đ ri rc.

         Th tư: thiết kế và thc hin CT theo hướng phát trin năng lc cn phi nht quán t h thng năng lc, mc tiêu, chun năng lc, đc đim ca các năng lc, kết qu cn đt v năng lc và tiêu chí đánh giá các năng lc. Tránh vic ch đt ra mt khâu nào đó ca quy trình GD.

Bài toán cn suy nghĩ và bàn bc, trao đi đ có li gii là: Vit Nam nên phát trin CTGD theo hướng tiếp cn năng lc như thế nào đ va phù hp vi thc tin đt nước, va hi nhp đựơc vi xu thế tiến b ca thế gii.

Hà Nội tháng 04/2011
           Đ.N.T

                                                      

Tài liu tham kho chính

1.     An International Comparative Study of School Curriculum – NIER (1999) - Tokyo
2.     Definition and Selection of Competencies (DeSeCo) (http://www.deseco.admin.ch/)3.     INCA (2010) – http://www. inca.org.uk
4.     KeyCompetencies - Adevelopingconceptingeneral compulsoryeducation- Eurydice,2002
5.     Melbourne Declaration on Educational Goals for Young Australians December 2008
6.     New Zealand Curriculum (2007) - The Ministry of Education - Wellington, New Zealand. - www.learningmedia.co.nz 
7.       National Education Reform in Indonesia (2006):Milestones and Strategies for the Reform Process by Dr. Ella Yulaelawati - http://www. worldedreform. com/intercon
8.     The Shape of the Australian Curriculum (2008)- http://www.acara.edu.au/ general
9.     The Québec Education Progam (2005): Cross-Curricular Competency - Broad Areas of Learning- Subject-Specific Competencies

10.Quebec Educational Reform (2005)- www.6swlauriersb.qc.ca

11.Review motivators - Thematic Probe Curriculum review in the INCA countries: June 2010

12.Wikipedia, the free encyclopedia - General competence
 
[1] Viện KHGD Việt Nam
[2] An International Comparative Study of School Curriculum – NIER- Tokyo-1999- p 33
[3] National Institute for Educational Research (Viện nghiên cứu GD Quốc gia - Nhật Bản)
[4] NIER- Tài liệu đã dẫn, trang 33.
[5] NIER- 1999- Tài liệu đã dẫn.
[6] Khảo sát việc phát triển CTGD của 21 nước do INCA thống kê, chúng tôi thấy từ năm 2000 đến nay đã có tới 14 nước tiến hành xem xét, chỉnh sửa CT với nhiều mước độ khác nhau. Thuật ngữ thường sử dụng trong các văn bản CT là Review ( xem xét lại), Innovation (đổi mới) và Reform ( sửa đổi, cải cách)...
[7] International Review of Curriculum and Assessment Frameworks Internet Archive- www. inca.org.uk
[8] Review motivators- Thematic Probe Curriculum review in the INCA countries: June 2010
[9] Foreword - New Zealand Curriculum

[10]Quebec Educational Reform - www.6swlauriersb.qc.ca

[11] KeyCompetencies Adevelopingconceptingeneral compulsoryeducation- Eurydice,2002
[12] Trong các văn bản CT của Phần Lan, năng lực được hiểu và gọi là các kĩ năng cơ bản ( basic skills)
[13] Trong tiếng Anh có các từ như: Competence, Ability, Capability, Efficiency, Capacity, Potentiality...
[14] Hoàng Phê chủ biên – Viện ngôn ngữ học- NXB Đà Nẵng 2000, trang 660-661
[15] Cách định nghĩa của Từ điển TV có chỗ không ổn là lấy một từ trừu tượng ( khả năng) để giải thích cho một từ trừu tượng khác ( năng lực). Đúng ra cần nêu rõ năng lực là từ Hán – Việt với hai yếu tố: “năng là làm nổi việc; lực là sức mạnh; năng lực là sức mạnh làm nổi việc nào đó. ( theo Vũ Xuân Thái- Gốc và nghĩa từ Việt thông dụng - NXB Văn hóa Thông tin, 1999. tr 576)
[16] Chương trình GDTH Québec - Bộ GD Canada -2004
[17] Wikipedia, the free encyclopedia
[18] New Zealand Curriculum ( Tài liệu đã dẫn)
[19] KeyCompetencies Adevelopingconceptingeneral compulsoryeducation-  http://www.eurydice.org
[20]Cải cách giáo dục ở Indonesia - http://www.worldedreform.com/intercon/kedre9.htm
[21] Tài liệu đã dẫn: Cải cách giáo dục ở Indonesia
[22]Khái niệm Competence thuật ngữ xuyêt suốt CTGD cơ bản bắt buộc châu Âu (EU)Eurydice,2002 - http://www.eurydice.org).
[23] Definition and Selection of Competencies (DeSeCo Project)-OECD
[24]Cross-curricular competencies- Québec Education Program
[25]KeyCompetencies Adevelopingconceptingeneral compulsoryeducation- Tài liệu đã dẫn
[26] Weinert(2001) xác nhận một tài liệu công bố gần đây về chủ đề này ở Đức viết rằng: có hơn 650 năng lực chính (establishedthatrecentpublicationsonthesubjectinGermany  citemorethan 650  general  keyqualificationsorkeycompetencies.”)
[27] Đó là các nước: Anh, Pháp, Đức, Nhật, Singaporre, Niu-Zi- Lân, Tây Ban Nha, Canada, Scot-len, Nam Phi, Úc ( chủ yếu là theo INCA)
[28] EuropeanCommission2002c
[29] Melbourne Declaration on Educational Goals for Young Australians December 2008
[30] The Ministry of Education - Wellington, New Zealand. 2007- www.learningmedia.co.nz
[31]Cải cách GD ở Indonesia- Tài liệu đã dẫn
[32] The Québec Education Progam: Cross-Curricular Competency - Broad Areas of Learning- Subject-Specific Competencies- 2005
Chia sẻ trên Facebook