CHÚC MỪNG NĂM MỚI !!! NICO-PARIS.COM - Không gian Văn hóa - Giáo dục & Dịch thuật Văn học - Espace Culture - Education & Traduction littéraire
Giáo dục

DỊ BẢN

Thứ tư ngày 30 tháng 5 năm 2012 12:00 AM

D bn trong thơ văn, nht là văn thơ truyn ming là chuyn không có gì khó hiu. Sáng to ngh thut là mt quá trình liên tc tìm tòi, suy nghĩ, gt giũa đ tác phm ngày càng hoàn chnh. Vic thay ch này, đi ch kia, b du này, thay du khác là chuyn bình thường. Nghiên cu các d bn cũng như nghiên cu các bn sa cha khác nhau ca nhà văn, nhà thơ nào đó là mt công vic hp dn và có th rút ra được nhiu nhn xét, kết lun thú v. Tuy nhiên cn phân bit vic sa cha có ch đích ca tác gi vi vic có quá nhiu d bn do in n, sao chép, do s thiếu thn trng ca công tác sưu tm, tuyn chn, lưu gi và công b văn bn. Vic đu rt cn làm, nhưng vic sau rt nên tránh. T các d bn  Bài ca chúc Tết thanh niên ca nhà thơ, nhà chí sĩ yêu nước Phan Bi Châu, có th thy rt rõ điu đó.

Ra đi năm 1927, bài thơ được đưa vào hc trong nhà trường t rt lâu và dường như không thy có gì phi bàn cãi, trao đi. Thế nhưng ch cn đi chiếu vài tài liu có in bài thơ này đã thy vn đ “không n”, nht là v văn bn. C theo sách giáo khoa Văn hc 11 thì toàn văn Bài ca chúc Tết thanh niên như sau:

                   Dy ! Dy ! Dy  !
                   Bên án mt tiếng gà va gáy,
                   Chim trên cây lin ng ý chào mng .
                   Xuân ơi xuân, xuân có biết cho chăng ?
                   Thn cùng sông, bun cùng núi, ti cùng trăng,
                   Hai mươi năm l đã tng chua vi xót,
                   Tri đt  may còn thân sng sót,
                  Tháng ngày khuây kho lũ đu xanh
                   Thưa các cô, các cu, li các anh :
                   Đi đã mi, người càng nên đi mi,
                   M mt thy rõ ràng tân vn hi.
                   Xúm vai vào xc vác cu giang sơn
                   Đi cho êm, đng cho vng, tr cho gan,
                   Dây thành bi quyết ghe phen liên hip li .          
                   Ai hu chí t nay xin gng gi :
                   Xếp bút nghiên mà tu dưỡng ly tinh thn,
                   Đng ham chơi, đng ham mc, đng ham ăn,
                   Dng gan óc lên đánh tan st la
                   Xi máu nóng ra vết nhơ nô l,
                   Mi thế này là mi hi chư quân
                   Ch rng : nht nht tân, hu nht tân ...
                                         Báo Tân thế k, ngày 3-2-1927 .
               (Dn theo sách Văn hc 11- sách hp nht 2000- nxb Giáo dc, tr 85)

Mc dù tác gi, hoàn cnh sáng tác và lai lch ca bài thơ hết sc rõ ràng, nhưng không hiu sao li rt nhiu d bn. Tuy chưa có tư liu đy đ, nhưng 07 bn mà chúng tôi đi chiếu đu khác nhau, không ít thì nhiu. Khác ít nht là mt t, ví d hai bn cùng dn ra theo báo Tân thế k ngày 3-2-1927 nhưng mt bên là:"Thưa các cô, các cu, li các anh"( Văn 11- GD, 1991, tr 84), còn bên kia li là: "Thưa các cô, các ch, li các anh "( Thơ văn yêu nước và cách mng đu thế k XX, nxb Văn hc, 1976, tr 146).

Ngay cùng mt người biên son, trích t cùng mt ngun vn có 3 ch d bn. Bn đu (Văn 11- GD.1991) ghi: “Xếp bút nghiên tu dưỡng ly tinh thn”, đến bn sau (Văn hc 11- GD.2000) li là “Xếp bút nghiên tu dưỡng ly tinh thn”; bn đu ghi: “Đng ham chơi, đng ham mc, ham ăn”(2 ch đng); bn sau có thêm mt ch đng: “Đng ham chơi, đng ham mc, đng ham ăn”; bn đu: “Dng gan góc lên đánh tan st la”, bn sau li là: “Dng gan óc lên đánh tan st la”.

Các bn khác có rt nhiu đim không ging nhau. Có th nêu lên nhng câu khác nhau nhiu như: "Dây thành bi quyết ghe phen liên hip li " (Văn 11, sđd); sách Văn hc 11 ( nxb GD,1991) li là:"Dây đoàn th quyết ghe phen liên hip li". Câu "Xếp bút nghiên tu dưỡng ly tinh thn" (Văn 11, sđd), sách Văn hc 11 li là :" Ci lt xưa tu dưỡng ly tinh thn". Câu: "Dng gan góc lên đánh tan st la" (Văn 11, sđd), sách kia là: "Đúc gan st đ di non lp b "( Văn hc11- nxb GD,1991. Câu này Hp tuyn thơ văn...li là :"Dng gan óc lên đánh tan st la ". Ngoài ra còn có rt nhiu ch khác nhau gia hai sách như "chua vi xót" ( Văn 11 ) và "bao chua vi xót"( Văn hc 11 ); ri :"đng ham mc, ham ăn" (Văn 11) và :"đng ham mc, đng ham ăn "( Văn hc 11 ). Câu này trong bn ca Hoài Thanh li là:"Chng thèm chơi, chng thèm mc, chng thèm ăn "( Phan Bi Châu - cuc đi và thơ văn - nxb Văn Hoá , 1978, tr.140 )... Đó là chưa k đến h thng du câu ca các bn cũng có nhiu ch rt khác nhau.

Tht khó hiu khi c 2 bn đu ghi ngun trích dn là t báo Tân thế k ngày 3-2-1927 mà li không ging nhau. Hơn na vi mt bài như Bài ca chúc Tết thanh niên ca mt tác gi ni tiếng, mi hi đu thế k XX thì các nhà nghiên cu v thơ văn Phan Bi Châu không nên đ có tình trng như thế. Riêng đi vi sách giáo khoa dùng trong nhà trường, chúng tôi nghĩ cn nht quán, theo bn nào thì nên dùng thng nht, tránh dùng các bn khác nhau, s rt phin hà trong nhiu chuyn, đc bit  là vic thi c .

T vn đ d bn ca Bài ca chúc Tết thanh niên, chúng tôi nghĩ nhiu đến công tác lưu gi, hi phc và công b văn bn, mt công vic hết sc cn thiết và làm càng sm, càng cn thn, càng tt.  

T trước ti nay, gii nghiên cu nhiu khi đã tn không biết bao giy mc và công sc đ tranh lun v mt vài ch ca người đã khut. Chng hn nhng năm 70 đã có ti my chc bài viết ch xoay quanh bàn lun, lý gii v mt ch đàn trong câu thơ ca Nguyn Du ”Gươm đàn na gánh non sông mt chèo”. Đàn là dng c âm nhc (đàn nguyt) hay đàn là cây cung bn đn tròn? Cng hay là cng trong câu “ Thâm nghiêm kín … cao tường” (Truyn Kiu). Gn đây hơn, câu thơ ca Xuân Diu: “Hai tay chín móng bám vào đi” cũng gây nên hàng lot bài tranh lun chín móng hay chín nóng và cách hiu câu thơ đó nên như thế nào? Thôi thì nhng người xưa như Nguyn Trãi, Nguyn Du... cho đến gn đây như Phan Bi Châu, Xuân Diu... đã khut, không hi được đã đành, nhưng ngay c nhng người còn sng, tác phm ca h vn có rt nhiu d bn sao không hi ngay, xác đnh ngay đ sau này đ tn giy mc tranh lun? Bài thơ Bên kia sông Đung ca Hoàng Cm chng hn. Mc dù chính nhà thơ đã chnh lý, công b nhân dp bài thơ được đưa vào li sách giáo khoa Văn 12 (1992), nhưng hin nay vn có quá nhiu d bn Bên kia sông Đung. Khác nhau gia sách giáo khoa và các tài liu tham kho; gia các tài liu trong nhà trường và các tuyn tp, gia báo và tp chí. Người ta ngâm trên Đài phát thanh mt đng và đc trên Đài truyn hình mt no... không còn biết bn đúng nht ca Hoàng Cm là bn nào. Trên báo Giáo Dc và Thi Đi, s 1, ngày 1- 4-1991 có đăng li toàn văn bài thơ Màu tím hoa sim ca Hu Loan, và nói rõ do chính nhà thơ cung cp. Đc văn bn này, người ta thy xut hin nhng câu không có trong bài Màu tím hoa sim ca Hu Loan in tp thơ cùng tên ( NXB Hi nhà văn - 1990), chng hn đon: 

       
Có ai ví nh
ư t chiu
         Ca dao nào xưa xa
         Áo anh st ch đường tà
         V anh chưa có m già
                                      chưa khâu .
       -  Ai hát vô tình
                            hay ác ý vi nhau .
       -  Chiu hoang tím
         Có chiu hoang biết
         Chiu hoang tím
                                      tím thêm
                                                  màu da diết  !
         Màu tím hoa sim
                                  tím tình tang l rm
                                  tím
                                      tình
                                            ơi
                                               l a .
         Ráng vàng ma và sng rúc
                                               điu quân hành
         Vang vng
                            chp chn
         Theo bóng nhng binh đoàn
         Bin bit hành binh vào
                                             thăm
                                                   thm
                                                        chiu hoang màu tím .
         Tôi ví vng v đâu
         Tôi vi vng v đâu
         Áo anh
                    st ch
                              đã
                                   lâu  .

Mười năm sau, trên t Kiến thc ngày nay ( s 397-20-8-2001) tác gi Hu Vi công b bài thơ này li có thêm nhng đim khác, nht là nhng ch ngt ngh, xung dòng và h thng du câu ca bài thơ.

Đi vi nhiu bài thơ, du câu và cách ngt nhp khác nhau có th không nh hưởng lm ti ý nghĩa và sc thái biu cm, nhưng vi nhiu bài thơ, nhiu đon thơ, dòng thơ thì du câu và cách ngt nhp, xung dòng có ý nghĩa rt ln. Đc nhiu bài thơ, tp thơ xut bn, in n gn đây trên báo chí, sách v, tôi c nghĩ hình như h thng du câu đã b th tiêu. Có nhng bài thơ hu như không có mt du câu nào. Không biết đó là do biên tp, người chế bn hay do tác gi ( là ch ý hay s cu th). Có ln trong mt cuc hi tho khoa hc, nhà văn Tô Hoài đã phàn nàn rng, nhiu người viết văn bây gi hình nhưquên hết c các du câu”. Ông tht có lý khi cho du câu là mt hình thc ca ch, ca t.

Tht ra không phi ch có du câu mà ngay c cách ngt nhp cũng cn được xem là mt t đa nghĩa, mt t đc bit trong vn ngôn ng chung ca nhân loi. Chúng ta đu biết rng trong nhng tình hung giao tiếp thông thường ca cuc sng, im lng lm khi li nói được rt nhiu: khi căm thù tt đnh, lúc xao xuyến bâng khuâng, khi cô đơn bun bã, lúc xúc đng dâng trào... Nhng cung bc tình cm này nhiu khi không th mô t được bng t ng, hình nh. Du câu và s ngt nhp là mt trong nhng phương tin hu hiu đ th hin ngh thut ca “s im lng"trong văn chương. Nhiu người ch nghĩ đến nhim v ca du câu là tách ý, tách đon ca câu văn. Thc ra bên cnh nhim v y, du câu và s ngt nhp còn có mt chc năng rt quan trng: to nên cái gi là "ý ti ngôn ngoi", nghĩa là gi ra nhng điu mà t ng không nói hết, nht là trong thơ. Trong nhiu trường hp s ngt nhp, xung dòng liên tc, đt ngt ca tác gi to nên mt ý nghĩa rt sâu sc. Bài thơ Màu tím hoa sim ca  Hu Loan trên là mt ví d tiêu biu. Câu thơ Màu tím hoa sim tím chiu hoang bin bit  được ông ngt thành 6 dòng thơ:

              
Màu tím hoa sim

                                            tím
                                                  chiu
                                                            hoang
                                                                        bin
                                                                                 bit 

Không ch câu thơ này mà nhiu câu khác cũng đã b ông "b gãy",”xé nát”, làm c bài thơ“sp đ”, “v vn” nhm din t mt ni đau tan nát, nhng tiếng nc đt đon, nghn tc; mt hnh phúc đ v, tan tành, nhiu mnh, không th gì hàn gn ni ...  đy du câu và s ngt nhp, ngt dòng đã ct tiếng nói.

Như thế d bn ca mt bài thơ không ch là s khác nhau v t ng mà còn là s khác nhau v cách ngt nhp, ngt dòng và chm câu trong thơ. Các nhà thơ cũng như người biên tp, sa cha; người làm các tuyn tp cũng như người lưu gi, công b, in n cn hết sc chú ý đ chuyn được nguyên bn sáng to ngh thut đến tay bn đc. Đó chính là thái đ tôn trng ch nghĩa, tôn trng lao đng ngh thut, tôn trng người và cũng là tôn trng chính mình.

Đ.N.T

Bình luận

        Rất hân hạnh, bạn là người đầu tiên gửi lời bình luận đến chúng tôi !
Gửi lời bình
  • Mã xác nhận
  •  
  • Họ tên
  • Email
  • Nội dung
Lưu trữ Skip Navigation Links.
Expand  Năm 2012 Năm 2012
Expand  Năm 2013 Năm 2013
Expand  Năm 2014 Năm 2014
Expand  Năm 2015 Năm 2015
Expand  Năm 2016 Năm 2016
Expand  Năm 2017 Năm 2017
Expand  Năm 2018 Năm 2018
Expand  Năm 2019 Năm 2019
Expand  Năm 2020 Năm 2020
Expand  Năm 2021 Năm 2021
Expand  Năm 2022 Năm 2022
Expand  Năm 2023 Năm 2023
Expand  Năm 2024 Năm 2024
Chia sẻ trên Facebook