CHÚC MỪNG NĂM MỚI !!! NICO-PARIS.COM - Không gian Văn hóa - Giáo dục & Dịch thuật Văn học - Espace Culture - Education & Traduction littéraire
Giáo dục

MỘT ĐỀ VĂN “LẠ”

Thứ ba ngày 15 tháng 5 năm 2012 12:00 AM

Lâu nay báo chí thường nêu lên rt nhiu “bài văn l” ca hc sinh đ dư lun thưởng thc, bình lun. Trong các kỳ thi tt nghip hoc thi vào các trường Đi hc- Cao đng my năm gn đây cũng có mt s đ thi được khen hoc chê ch này ch khác,... nhưng chưa thy xut hin “đ văn l”. Là ch biên sách Làm văn cho bc THPT sau năm 2000, mãi bây gi tôi mi thc s thy mt “đ văn l”. Đó là đ thi ca trường đi hc FPT mà mt s báo đã đưa tin gn đây, trong đó có Vietnamnet (xem bài ca Thu Tho: Đưa chuyn trinh tiết vào đ thi đi hc – Vnn 9/04). Toàn văn đ thi y như sau:

    

Trong kit tác Truyn Kiu, đi thi hào Nguyn Du đã tng chia s quan nim ca mình thông qua phát ngôn ca nhân vt Kim Trng v“ch trinh”:

 

“Xưa nay trong đo đàn bà

Ch trinh kia cũng có ba by đường

Có khi biến, có khi thường

Có quyn, nào phi mt đường chp kinh”.

 

cho dù chính ông cũng tng khng đnh:“Đo tòng phu ly ch trinh làm đu”.

 

Ngày xưa, nếu cô dâu b mt trinh thì coi như mt hết, hôn nhân đ v, người v b đem tr li. Nhưng ngày nay, đi vi nhiu bn tr, cái màng trinh không còn ý nghĩa quan trng như thế, thm chí nhiu người còn ng h quan đim tình dc trước hôn nhân.

 

Vy theo bn, người ph n có nht thiết phi phi gi trinh tiết trước khi v nhà chng? Và hnh phúc tht s ca mt cuc hôn nhân có ph thuc vào vic người ph n còn trinh hay không?

 

Hãy viết mt bài lun đ phát trin quan đim ca bn v vn đ này. Hãy cng c quan đim và lp lun ca mình bng các ví d t  sách báo và các quan sát ca bn trong cuc sng.” 

Chúng ta đu biết rng, trong bi cnh hin nay, mi phương din cuc sng, rt cn khuyến khích nhng suy nghĩ sáng to, mi l. Dy hc Làm văn trong nhà trường càng phi như thế. Đ văn ca ta lâu nay thường mòn sáo theo mt khuôn mu, ít gây hng thú và sáng to cho hc sinh. Vì thế rt nên có nhng đ văn phá cách, mi m, khác l, ra đ theo hướng “m”…Tuy nhiên, dù “mi m”, “khác l”,“m”… đến đâu vn phi bo đm s chính xác, tính khoa hc, tính thm m và yêu cu giáo dc tư tưởng cho thế h tr. Mi l không đng nghĩa vi s cu th, tùy tin, càng không phi là thô thin, nhm nhí... Tiếc rng đ văn va nêu trên là đ văn “l” nhưng không đáp ng được yêu cu va nêu, nó l theo chiu hướng xu, tiêu cc, phi giáo dc. V điu này, tôi hoàn toàn tán thành vi ý kiến ca GS. Nguyn Minh Thuyết “Đ thi ca ĐH FPT va yếu v chuyên môn, va thô tc”và PGS.TS Văn Giá “Đ thi 'trinh tiết' ca ĐH FPT mc sai lm nghiêm trngđã nêu trong bài tr li PV báo đin t Giáo dc Vit Nam ngày 11/04. đây ch xin nêu và làm sáng t thêm mt vài khía cnh khác.

Đ văn trên trích hai phát ngôn, mt là li ca Kim Trng trong màn đoàn viên sau 15 năm lưu lc và mt là li Thúy Kiu t tình cùng chàng Kim trong bui đu gp g: “Đo tòng phu ly ch trinh làm đu”. Đành rng các phát ngôn ca nhân vt chính din trong tác phm thường mang tư tưởng ca tác gi, nhưng trên đã nêu là ca Kim Trng thì dưới phi nói là ca Thúy Kiu ch không phi Nguyn Du. Th hai đây là mt đ ngh lun v mt vn đ xã hi đt ra trong tác phm văn hc (vn đ trinh tiết ca người ph n và tác phm Truyn Kiu), nhưng cách nêu quá thô, lan man, dài dòng và đc bit li đt ra mt vn đ tài không phù hp vi yêu cu giáo dc thm m và tư tưởng - nhng yêu cu vn rt cơ bn đ to nên đc trưng ca môn Ng văn, môn hc v cái đp và s tinh tế. Cách đây không lâu, người ta còn nh có đ văn được coi là phn thm m khi yêu cu hc sinh bàn lun v câu “Không bao gi nên hoãn s sung sướng li”ca ông giáo trong truyn Lão Hc (Nam Cao). So vi đ văn v câu nói trong truyện Lão Hc thì đ văn ca đi hc FPT phi là bc “c” v phn thm m. Ti sao li có th đem chuyn “cái màng trinh” và chuyn “tình dc trước hôn nhân” ca người ph n ra đ làm đ tài bàn lun trong mt đ thi văn? Nếu đây là mt đ tài trao đi nhóm khi hc môn sinh vt hoc giáo dc công dân, tìm hiu và giáo dc gii tính… thì còn kh dĩ. Trong khi Ngh lun xã hi, có biết bao nhiu đ tài hay, mi m, thiết thc, phù hp và giàu ý nghĩa đi vi tui tr ti sao không nêu lên đ thí sinh bàn lun. Hơn na đ văn nêu quan nim v trinh tiết ca thi xưa và nay đi lp như thế, vô hình trung đã c vũ cho vic ph n ngày nay không cn trinh tiết, khuyến khích “tình dc trước hôn nhân”. Đành rng trong giáo dc hc đường chúng ta không nên né tránh nhiu vn đ có thc trong đi sng, k c nhng vn đ tế nh và nhy cm hoc thm chí b coi là “cm kỵ”, nhưng đưa vn đ đó vào nhà trường môn hc hay hot đng nào; đưa như thế nào và bng cách nào là hết sc quan trng. Liu có phi c nhân danh yêu cu “sáng to”, cn phi “m” đ ra nhng đ văn m đến “vô b bến” và vô phương hướng hay không ?

Hoa Kỳ là mt đt nước có nn giáo dc rt t do, giáo viên có quyn rt cao trong vic la chn các ni dung và cách dy hc… nhưng xem các đ thi văn ca h, tôi không thy bt kỳ đ thi nào kiu như đ thi vcái màng trinh” ca đi hc FPT. Đây là mt s đ thi tt nghiệp lớp 12 của bang California ( Hoa Kỳ):

Đề thi năm 2006-2007:

Nếu bạn có thời gian một ngày với một nhân chứng lịch sử hoặc một nhân vật hư cấu, tưởng tượng, bạn định gặp ai? Bạn sẽ làm gì trong suốt ngày ấy? Bạn sẽ đi đâu và bạn sẽ nói những gì?

Viết một bài văn kể lại những nơi mà bạn và người ấy đã đi, những gì mà hai người đã làm. Cần sử dụng các chi tiết và chứng cớ để làm sáng tỏ.

Đề thi năm 2007-2008:

Tất cả nghệ thuật, kịch, vũ điệu và âm nhạc trong giáo dục nhà trường đều là chủ đề tranh luận quốc gia. Một số người tin rằng các chủ đề này không cần thiết đối với HS; một số người khác lại cho rằng các chủ đề này không chỉ cần thiết mà còn là sự sống còn của một nền giáo dục đa dạng.

Viết một bài nghị luận giải thích các loại hình nghệ thuật nêu trên có quan trọng hay không đối với giáo dục phổ thông. Hãy nêu những lí do và bằng chứng làm sáng tỏ cho luận điểm của bạn.

Đề thi năm học 2008-2009

Trong thời gian học ở trường THPT, học sinh được học nhiều khoảnh khắc lịch sử, những khoảnh khắc vẫn còn ảnh hưởng đối với cuộc sống hôm nay. Hãy suy nghĩ về một khoảnh khắc lịch sử nào đó mà bạn đã học và cho đó là quan trọng.

Viết bài nghị luận về khoảnh khắc lịch sử mà bạn suy nghĩ. Trao đổi về tầm quan trọng của nó đối với cuộc sống ngày nay. Hãy làm sáng tỏ bằng các chi tiết và ví dụ cụ thể.

( California High School Exit Examination (CAHSEE)- http://www. cde.ca.gov)

Ở Việt Nam, với chương trình sau 2000, rất nhiều đề văn mới mẻ và sáng tạo đã xuất hiện và tạo nên nhiều cảm hứng cho HS, chẳng hạn đề văn: “Một bài học sâu sắc, ý nghĩa mà cuộc sống đã tặng cho em”hoặc gần hơn là đề văn “Nêu quan điểm của anh (chị) về vai trò của đồng tiền trong cuộc sống”, để sau đó có những bài văn gây xôn xao dư luận như của Hà Minh Ngọc; hoặc làm xúc động lòng người như bài văn của Nguyễn Trung Hiếu trường Amxteđam.

Giáo dc tư tưởng và thm m trong nhà trường là vn đ hết sc quan trng. Lut giáo dc (2005) ghi rõ: mc tiêu ca GD là “hình thành và bi dưỡng nhân cách, phm cht và năng lc ca công dân”, “kế tha và phát huy truyn thng tt đp, bn sc văn hóa dân tc”( Điu 2 và Điu 5). Chương trình Ng văn (2006) ca B GD&ĐT cũng ghi rõ: “ Môn Ng văn là môn hc thuc lĩnh vc thm mĩ... HS được làm giàu xúc cm thm mĩ và đnh hướng th hiếu lành mnh nhm hoàn thin nhân cách ca mình

Nếu c ra đ thi như đ văn ca đi hc FPT nêu trên thì liu các nhà trường có đt được nhng mc tiêu và yêu cu cao đp kia không ?

                                                                    Hà Ni, 12/04/2012

                                                                             Đ.N.T

Bình luận
Viết bởi Quynh Lam -- lam_dq@yahoo.com -- 4/14/2012 3:46:30 PM
Trên đời này còn lắm thứ lạ: Thuyền lạ, tàu lạ, người nước lạ, cờ lạ (6 sao)... Còn Nguyễn Ngọc Tư thì cho là "Chạy trời không khỏi Lọa" Hiện nay có cả :Màng trinh made in nước Lạ" nữa. Hàng hóa, dồ dùng, dự án, phim ảnh, lối sống đều "lọa" cả thì tránh sao "đề thi" không khỏi lọa thưa GS? Hãy đọc Nguyễn Ngọc Tư mới thấy buồn và tủi cho "cái lọa"
Viết bởi Tr?n Th? Ng?c -- tranngoc@gmail.com -- 5/14/2012 4:28:18 PM
Em hoàn toàn đồng ý với quan điểm của PGS. Đề văn dù có "mở" đến đâu thì vẫn phải đảm bảo tính thẩm mĩ. Đặc biệt là với môn văn, một bộ môn góp phần rất lớn vào việc hình thành, phát triển và giáo dục tư tưởng, tình cảm của học sinh. Khi đề văn đảm bảo được tính chính xác, khoa học, thẩm mĩ thì nó sẽ góp một phần vào việc định hướng cho học sinh phát triển theo hướng tích cực.
Gửi lời bình
  • Mã xác nhận
  •  
  • Họ tên
  • Email
  • Nội dung
Chia sẻ trên Facebook