CHÚC MỪNG NĂM MỚI !!! NICO-PARIS.COM - Không gian Văn hóa - Giáo dục & Dịch thuật Văn học - Espace Culture - Education & Traduction littéraire
Lý luận - Phê bình

LẬP Ý CHO BÀI VIẾT (1&2)

Thứ hai ngày 4 tháng 6 năm 2012 5:31 AM

Mt bài ngh lun văn hc hay trước hết phi có ý hay. Ý hay là ý đúng, ý sâu, ý mi, ý riêng. Ý đúng, ý sâu phi là ca mình mi hay. Cho nên tìm ra ý mi, ý riêng, đúng và sâu là công vic quyết đnh nht và tt nhiên cũng là khó khăn nht.

Văn chương không ch phn ánh s sng mà chính nó cũng là s sng – tt nhiên là nói văn đt phm cht ngh thut cao. Người ngh sĩ tài năng có th được xem là mt tiu hóa công, nghĩa là to ra được s sng. Mt hin tượng sng thì bao gi cũng là phong phú, đa chiu, đa dng, đa din và vì thế đa nghĩa. Cho nên người ta nói mt áng văn hay là mt áng văn không có đáy, nghĩa là khai thác mãi cũng không cn ý, cũng không hết nghĩa. Và mi đc gi, do vn sng, vn văn hoá, trình đ thm m khác nhau, có th phát hin ra cùng mt tác phm văn hc, nhng v đp khác nhau và nhng ý nghĩa khác nhau. Cái gi là ý mi, ý riêng ca người viết bài ngh lun văn hc chính là đy mà ra.

Dưới đây là mt s kinh nghim tìm ý, lp ý.

1. Rút ra nhn xét khái quát t nhng hin tượng ám nh trong thế gii ngh thut ca nhà văn.

Đó là nhng hin tượng được lp đi lp li nhiu ln. Nhưng nói lp đi lp li thì ch có nghĩa thun túy v s lượng – phi nói “ám nh” mi bao hàm phm cht ca hình tượng, nghĩa là cha đng tư tưởng ngh thut, cha đng tâm huyết ca nhà văn.

Thí d: Đc các tác phm ca Nam Cao, thy ông hay nói đến hin tượng con người trước miếng ăn không gi được nhân phm, nhân tính, nghĩa là b biến cht, b tha hoá. (Mt ba no, Quên điu đ, Tư cách mõ, Tr con không biết ăn tht chó, Đòn chng, Chí Phèo, Sng mòn..). T đó, có th rút ra nhn xét khái quát v tư tưởng chi phi sâu sc nhng tác phm tiêu biu ca Nam Cao: y là ni đau đn trước tình trng con người không gi được nhân tính, nhân phm do miếng cơm manh áo. tng lp trí thc nghèo thì đó là tình trng chết mòn, Sng mòn hay Đi tha..; người nông dân nghèo, thì là tình trng chết hn v tinh thn, mt hết ý thc v cái nhc (Mt ba no, Tư cách mõ..) hoc tr thành qu d (Chí Phèo)... Như thế là khác vi Ngô Tt T, lên án xã hi cũ đã xô đy con người vào nn đói, vào cái kh, Nam Cao cũng t cáo xã hi y, nhưng ch nó lăng nhc con người, hy hoi nhân tính, nhân phm con người.

Mt thí d khác: Nguyn Công Hoan có s trường đc bit v truyn ngn trào phúng. Ông to ra hàng trăm thiên truyn rt ngn và rt vui. Mi truyn ngn ca Nguyn Công Hoan thường được t chc xoay quanh mt mâu thun gia hai hng người. nhng truyn viết v đ tài xã hi, là mâu thun gia mt gã nhà giàu nào đó vi mt người nghèo. Và Nguyn Công Hoan đng hn v phía người nghèo đ châm biếm, lt ty bn cht bt lương, vô liêm s ca k giàu có quyn thế cùng tay sai ca chúng. Còn nhng truyn viết v đ tài luân lý gia đình, thì li là mâu thun gia mt nam, mt n, hoc lp già, lp tr. Và nhà văn đng hn v phía nam gii và thế h già. Ông đ kích rt ác loi ph n gi là tân thi và lp thanh niên Âu hóa mà ông cho là đàng điếm, hư hng, vô giáo dc.

Hin tượng nói trên rt ph biến trong truyn ngn Nguyn Công Hoan trước Cách mng tháng Tám, gn như không có ngoi l. Vì thế cn hết sc lưu ý. T nhng hin tượng tr đi tr li vi tn s cao y, có th rút ra nhn xét khái quát: v thái đ đi vi xã hi thc dân, Nguyn Công Hoan có tinh thn dân ch khá sâu sc. Nhưng v quan đim đo đc trong quan h hôn nhân, gia đình, ông t ra hết sc bo th, lc hu.

Đc Vũ Trng Phng, thy ông hay dùng cm tVô nghĩa lýi vô nghĩa lý, loài ngưòi vô nghĩa lý, hành vi vô nghĩa lý… ). T đó có th phán đoán: Con người sính khái quát, triết lý này đã ráo riết đi tìm nghĩa lý ca cuc đi mà không hiu được, đâu đâu cũng ch thy toàn chuyn vô nghĩa lý. Vì thế ông đã rơi vào tư tưởng bi quan đnh mnh ch nghĩa: đnh mnh, s đen, s đ, y là cách gii thích “tha mãn” nht đi vi mi thc mc v các hin tượng vô nghĩa lý trên đi..

Tìm hiu thơ ngh thut ca H Chí Minh (phn ln bng ch Hán, theo th tuyt cú) thy câu cui, phn cui ca bài thơ, tác gi thường tô đm hình nh con người hot đng, s sng tươi vui, bình minh rc r:

                   Phương đông màu trng chuyn sang hng
                   Bóng ti đêm tàn quét sch không
                                      ( Gii đi sm )
 
                   Cô em xóm núi xay ngô ti
                   Xay hết lò than đã rc hng
                                      ( Chiu ti )
 
                   Làng xóm ven sông đông đúc thế
                   Thuyn câu r sóng nh thênh thênh
                                      (Gia đường đáp thuyn đi Ung Ninh)
                  
                   Trong ngc gi đây còn ti mt
                   Ánh hng trước mt đã bng soi
                                      (Bui sm)

..v.v và v.v..

T đó có th kết lun: mch thơ, hình tượng thơ ca Bác H luôn vn đng hướng v s sng, ánh sáng và tương lai.

2. Đ xut lun đim t s so sánh nhng đi tượng cùng loi

Tt nhiên so sánh theo quy tc lô gic thì phi so sánh nhng hin tượng cùng loi và trên cùng mt bình din.

Hoài Thanh thường lp ý bng cách này. Thí d ông so sánh hình nh H Chí Minh trong các bài thơ ca T Hu ra đi trong nhng thi kỳ khác nhau đ thy nhng đi mi v nhn thc và phát hin nhng sáng to ngh thut ca nhà thơ mi tác phm. Xuân Diu cũng làm như thế khi bình thơ Huy Cn. Chng hn, ông so sánh hai bài thơ ca Huy Cn ra đi trước và sau Cách mng tháng Tám cùng viết v mùa mưa (Bun đêm mưaMưa xuân trên bin) đ thy nhng chuyn biến tư tưởng và ngh thut ca tác gi. Mùa thu, cnh thu là đ tài ca hàng lot bài thơ kim c đc sc. Vì thế bình ging thơ v đ tài nay người ta cũng thường lp ý bng li so sánh..

Tôi cũng thường lp ý bng cách đó.

Chng hn so sánh nhng phát hin khác nhau ca Ngô Tt T, Nguyn Công Hoan và Nam Cao v ni kh ca người nông dân trong xã hi cũ, qua ba tác phm Tt đèn, Bước đường cùngChí Phèo: Khi Tt đèn ca Ngô Tt T và Bước đường cùng ca Nguyn Công Hoan ra đi, tôi chc ít ai nghĩ rng thân phn người nông dân dưới ách đế quc phong kiến li có th có mt ni kh nào hơn nhng ni kh ca ch Du, anh Pha. Nhưng khi Chí Phèo ngt ngưỡng bước ra t nhng trang sách ca Nam Cao, thì người ta lin nhn ra rng, đây mi là hin thân đy đ nhng gì gi là khn kh, ti nhc nht ca người dân cùng mt nước thuc đa: b giày đp, b cào xé, b hy hoi t nhân tính đến nhân hình. Ch Du bán chó, bán con, bán sa.. nhưng ch còn được gi là người. Chí Phèo phi bán c din mo và linh hn ca mình đi đ tr thành con qu d ca làng Vũ Đi”.

Trong văn hc Vit Nam, có mt đ tài mà nhiu cây bút đ cp đến, đó là vn đ miếng ăn: Ngô Tt T, Nam Cao, Nguyên Hng, Tn Đà, Nguyn Tuân, Thch Lam, Vũ Bng.. So sánh cách tiếp cn khác nhau v miếng ăn ca nhng cây bút y, có th phát hin được khá nhiu điu thú v. Ngô Tt T đ cp đến miếng ăn ca người nông dân nghèo là đ nói đến nn đói thê thm nông thôn ta ngày trước. Nam Cao nói miếng ăn là nói cái nhc ca con người – miếng ăn là miếng nhc. Nguyên Hng đ cp đến miếng ăn ca người dân nghèo li phát hin ra cái tinh tế, sành si riêng ca khu v người dân lao đng. Còn Nguyn Tuân li tiếp cn miếng ăn không như mt thc phm, mà như mt giá tr văn hoá ngh thut tinh vi “sang trng”, rt đáng t hào ca mt dân tc có hàng nghìn năm văn hiến..  Nghĩa là t mt đ tài có v hết sc nh mn là miếng ăn, nh so sánh mà ta có th phát hin tư tưởng ngh thut rt khác nhau ca các tác gi.

Đ thy được đc sc ca nhng bc tranh thiên nhiên trong thơ Xuân Diu, tôi so sánh vi thơ Thế L. Thơ Thế L rt giàu cht ha (ông vn là mt ho sĩ). Màu sc trong thơ ông thường rõ ràng, có th gi tên ra được:

                   Ánh hng tía rc ngc châu trên lá
                   Tri trong xanh, chân tri đ hây hây..
                   (…) Tri cao xanh ngt, Ô kìa!
                   Hai con hc trng bay v Bng Lai..

Nhưng trên nhng bc tranh ca Xuân Diu thì hình nh, màu sc rt khó đnh danh. Có mt cái gì không rõ đường vin, là mt th màu sc, ánh sáng đang chuyn, đang dng biến thái rt khó nm bt:

                   Con đường nh nh, gió xiêu xiêu
                   L l cành hoang nng tr chiu
                                      (Xuân Diu)

Nhưng chính cái hay, cái tài ca thơ Xuân Diu là đó, đúng như li bình ca tác gi Thi nhân Vit Nam: “.. cnh như mun theo li thơ mà tan ra. Nó ch mt mt tí rõ ràng đ được thêm rt nhiu thơ mng”. Thơ Xuân Diu tinh vi là đy. Vn dng kinh nghim ca trường thơ tượng trưng Pháp, đc bit là ca Baudelaire, Xuân Diu mun ghi li bng ngôn ng thơ ca nhng biến thái (nuances) tinh vi ca to vt và  người. Thm chí ông còn mun din t c nhng cm ng vô hình trong đôi cánh mt con cò trên rung:

                   Mây biếc v đâu bay gp gp,
                   Con cò trên rung cánh phân vân;
                   Chim nghe tri rng giang thêm cánh,
                   Hoa lnh chiu thưa sương xung dn .

Mt trong nhng v đp đc đáo ca thơ ngh thut H Chí Minh là màu sc c đin đm đà. Vì thế, bình thơ Bác, người ta thường so sánh vi thơ Đường, thơ Tng. Chng hn Xuân Diu so sánh bài thơ Nhp Tĩnh Tây huyn ngc ca Bác vi bài Đc ta Kính Đình sơn ca Lý Bch; hoc như Hoàng Trung Thông so sánh bài Tu L ca H Chí Minh vi bài Đăng Quán Tước lâu ca Vương Chi Hoán..

Bình bài thơ Cnh khuya ca H Chí Minh tôi cũng lp ý bng cách so sánh tiếng sui trong thơ Bác vi tiếng sui trong bài Côn Sơn ca ca Nguyn Trãi: “Ta lng nghe mt tiếng hát t xa vng li. Không, đó là tiếng sui ngân nga trong rng sâu.

Tiếng sui trong như tiếng hát xa...

Câu thơ đt nhiên có mt dáng điu tr trung rt thích. Hình như người xưa thường nói đàn sui, phách sui, - "Ta nghe sui chy như cung đàn cm" (Nguyn Trãi) - ch không nói sui hát chăng? Mt hin tượng rt thc, phù hp vi cnh vt và sinh hot ca con người ta lúc by gi chiến khu Vit Bc. Nhưng li ví von thoát sáo y, đng thi li mun đưa thng trí tưởng tượng ca nhà thơ vào cõi mơ màng: tiếng sui hay ging người, âm thanh ca t nhiên hay điu hát ct lên t mt cõi xa xăm nào gia rng khuya lung linh bóng nguyt? ...

Trong quá trình tìm hiu nhng cách tân ca thơ Xuân Diu, tôi đã nhn ra được mt đc đim đc đáo ca thi pháp tác gi Thơ thơGi hương cho gió bng cách đi chiếu thơ ông vi thơ ca truyn thng: Trong cái vũ tr ngh thut Xuân Diu mà XuânTình làm ch,  "người ta thy mt nguyên tc m hc được xác đnh: v đp ca con người là chun mc ca v đp thế gii, v đp ca vũ tr. Nếu như chúng ta nh rng trong văn chương xưa, người ta ly v đp ca thiên nhiên làm chun cho v đp ca con người thì mi thy nguyên tc m hc nói trên ca Xuân Diu là c mt cuc đi mi đáng k trong thơ ca Vit Nam hin đi".

Thơ xưa viết v người đp thì nào là mt hoa, tóc mây, mày liu, làn thu thu, nét xuân sơn... Bây gi Xuân Diu so sánh ngược li:

... Lá liu dài như mt nét mi...
... Trăng vú mng ca muôn đi thi sĩ...
... Hơi gió thi như ngc người yêu đến...
... Mây đa tình như thi sĩ đi xưa...

Quan nim m hc y đã giúp ông sáng to nên mt câu thơ vào loi tuyt vi ca nn thi ca Vit Nam hin đi:

Tháng giêng ngon như mt cp môi gn[1]

...v.v và v.v...

N.Đ.M

(Còn tiếp)



[1] Tư tưởng và phong cách một nhà thơ lớn. Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn. NXB Giáo dục 1984.

Bình luận

        Rất hân hạnh, bạn là người đầu tiên gửi lời bình luận đến chúng tôi !
Gửi lời bình
  • Mã xác nhận
  •  
  • Họ tên
  • Email
  • Nội dung
Lưu trữ Skip Navigation Links.
Expand  Năm 2012 Năm 2012
Expand  Năm 2013 Năm 2013
Expand  Năm 2014 Năm 2014
Expand  Năm 2015 Năm 2015
Expand  Năm 2016 Năm 2016
Expand  Năm 2017 Năm 2017
Expand  Năm 2018 Năm 2018
Expand  Năm 2019 Năm 2019
Expand  Năm 2020 Năm 2020
Expand  Năm 2021 Năm 2021
Expand  Năm 2022 Năm 2022
Expand  Năm 2023 Năm 2023
Expand  Năm 2024 Năm 2024
Chia sẻ trên Facebook