CHÚC MỪNG NĂM MỚI !!! NICO-PARIS.COM - Không gian Văn hóa - Giáo dục & Dịch thuật Văn học - Espace Culture - Education & Traduction littéraire
Trang chủ
COLLECTION LITTERAIRE
Tuyển chọn Văn học Việt Nam qua ngôn ngữ của Molière - Bản Tiếng Việt
Thơ dịch
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống
Nghiên cứu - Phê Bình
Giáo dục
Tản văn
Đỗ Phấn
Tản văn - Phê bình
CHÚNG TA VIẾT VỀ ĐỖ PHẤN
Truyện ngắn
Tranh Đỗ Phấn
GS.TS Huỳnh Như Phương
Tản văn
Nghiên cứu - Phê bình
Nguyễn Chí Hoan
Đọc sách
Thơ Nguyễn Chí Hoan
GS.Nguyễn Đăng Mạnh
Lý luận - Phê bình
Nico-paris.com hỏi - GS Nguyễn Đăng Mạnh trả lời
Nguyễn Tham Thiện Kế
Tùy Bút
Ký sự
Chân dung
Truyện ngắn
THƠ - NGUYỄN THAM THIỆN KẾ
NguyễnThiệnHoàng Dương
Dịch thuật
Nguyễn Trọng Chức
Lý luận phê bình Mỹ Thuật
TẢN VĂN - ẨM THỰC
Nico
Tin văn - Phê bình văn học
Tản văn
Bút ký
Phóng sự
Văn hóa - Nghệ thuật - Du lịch
TS.Trần Văn Công
Nghiên cứu - Phê bình
Dịch thuật
Văn hóa - Nghệ thuật - Du lịch - Tản văn
Thư ngỏ - Lettre ouverte
TRANG VIẾT CỦA BẠN
Vũ Khánh
Khoa Tiếng Nước Ngoài
Le Figaro
Nguyên Hùng - Cánh buồm thao thức
Lune
Trung Tâm Văn Hóa Việt Nam tại Pháp
Hồ Anh Thái
Mai Văn Phấn
Liên kết website
Các bài viết của tác giả PGS.TS Đỗ Ngọc Thống
NHỚ VỀ CUỐN SÁCH ĐẦU TIÊN
Hai mươi năm trôi qua, cuốn sách đầu tiên tôi viết cho nhà xuất bản GD tuy nhỏ bé, giản dị nhưng là cuốn sách mang lại cho tôi thật nhiều bài học; tái bản nhiều lần và cũng nhờ đó bạn đọc biết đến tên tôi, nhất là với GV, HS bậc trung học trong cả nước. Đấy chẳng phải là một hạnh phúc hay sao?
NỖI BUỒN CỦA THẦY MẠNH
Xuân này thầy Mạnh ăn Tết Sài Gòn; không ra Hà Nội. Lẽ ra vào những ngày này, tôi đã cùng ông chuẩn bị đi xem và mua đào Tết. Thầy vào Nam, tôi cũng bỏ luôn thú xem đào. Ngồi buồn, nhớ thầy, viết đôi dòng chờ ngày Tết đến…
NƯỚC ÚC XA XÔI
Nước Úc với 6 bang và 2 vùng lãnh thổ, có một chương trình giáo dục quốc gia, nhưng mỗi bang lại có một chương trình riêng. Chương trình và chuẩn chương trình của bang chỉ một, nhưng SGK thì có rất nhiều bộ khác nhau cho mỗi môn học, mỗi trình độ, lớp học.
RANH GIỚI VÀ SỰ KẾT HỢP ĐAN XEN CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
Những tác phẩm như Bông hồng vàng Bình minh mưa “Đaghetxtan của tôi” …là tiểu thuyết hay truyện vừa; ký sự hay tự truyện; văn xuôi hay thơ; tùy bút hay lý luận về phương pháp sáng tác…? Rất khó trả lời theo cách hiểu thông thường bởi chúng đều là những tác phẩm vượt ra ngoài định nghĩa và biến thể...
SO SÁNH CẤU TRÚC BẬC HỌC VÀ THỜI LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Một trong những vấn đề nóng nổi lên gần đây cần nghiên cứu trao đổi và thảo luận là nên xác định lại hệ thống giáo dục quốc dân trong đó có hệ thống giáo dục phổ thông ( GDPT) như thế nào. Cụ thể là việc xác định số lượng năm học và các bậc học trong giai đoạn GDPT. Giai đoạn này cần 11 năm hay 12 năm...
SƯ TỬ VỀ GIÀ
Tôi thường vẫn nghĩ sư tử về già sẽ nhục nhã hơn nhiều loài khác. Ví như cầy cáo chẳng hạn. Cầy cáo vốn bị khinh bỉ và bị coi thường từ nhỏ nên đến lúc già có bị coi thường khinh bỉ tiếp thì cũng chẳng sao và do vậy cũng chẳng phải vì thế mà xấu hổ nhục nhã hơn. Nhưng Sư Tử chúa sơn lâm suốt một...
TÁM ĐIỂM ĐỔI MỚI CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG SAU 2015
Thực hiện các nghị quyết của Đảng và yêu cầu của Quốc Hội Chính phủ đã giao cho Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng Đề án Đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015. Sau một thời gian dài chuẩn bị đến nay dự thảo Đề án đã hoàn thành đang chờ xin ý kiến của Quốc Hội vào kỳ họp thứ...
TẦM VĂN HÓA VÀ BÚT LỰC NGUYỄN TUÂN
Nếu năng khiếu văn chương là chuyện trời phú trời cho muốn có cũng không được không thể đem sức ra mà có học mãi mà thành thì vốn văn hóa lại tạo nên được rèn luyện và cố gắng là có được. Năng khiếu là thứ trời cho còn văn hóa là đời cho. Văn hóa là sự tổng hợp nhiều phương diện của cuộc đời...
Tản mạn về Dặm ngàn hương cốm Mẹ của Nguyễn Tham Thiện Kế
Chưa cần đọc liếc tên sách đã thấy xôn xao. Xôn xao không chỉ bởi cái muôn trùng xa ngái của dặm ngàn cái phảng phất thân quen của hương cốm cái u buồn của dáng mẹ lưng còng; mà còn bởi tấc lòng nồng hậu nặng trĩu nghĩa tình người viết đã biến cái dặm ngàn xa lắc và đơn côi ấy thành dặm ngàn......
THẢ THƠ
Ngày Tết, vui xuân có rất nhiều thú chơi. Thả thơ cũng là một thú chơi tao nhã. Vừa vui vẻ, bất ngờ, thú vị, vừa giúp người đọc ngẫm nghĩ, ôn lại chút chữ nghĩa trong những ngày "tràn ngập" niềm vui "thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ"...
THƠ MỚI LÃNG MẠN VÀ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM
PGS.TS. Đỗ Ngọc Thống - Phó chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện KHGDVN kiêm Chủ tịch Hội đồng khoa học Trung tâm nghiên cứu GD phổ thông. Vốn là học sinh chuyên văn trường THPT Lam Sơn (Thanh Hóa); sau khi tốt nghiệp Đại học Sư phạm từng là lính lục quân trong thời kỳ “bành trướng Bắc Kinh” (1979-1982)....
TÍCH HỢP VÀ PHÂN HÓA CHO CTGDPT VIỆT NAM SAU 2015
Dựa vào cấu trúc chương trình các môn học được nêu trong chương trình GDPT Hàn Quốc, nghiên cứu các điểm mạnh và những tồn tại của việc tích hợp và phân hóa đã và đang thực hiện ở Hàn Quốc; xem xét thực tiễn của GD Việt Nam và tham khảo xu thế quốc tế về phát triển chương trình, có thể đề xuất ...
TIẾNG TRỐNG TRƯỜNG
Đến thăm nhiều ngôi trường rất to đẹp rộng rãi và khang trang nhưng tôi vẫn thấy thiếu một cái gì đó. Cái thiếu ở đây không chỉ là không gian học đường: một hàng cây cổ thụ một vòm phượng đỏ hay tiếng ve đầu hạ… mà còn là không gian mang ý tưởng kích thích sự sáng tạo và niềm đam mê một không gian...
TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG SAU 2015
Từ lâu, Việt Nam đã nhấn mạnh vai trò công cụ của tiếng Việt trong nhiều văn bản từ tiểu học đến THPT. Nhưng trên thực tế dường như tiếng Việt chỉ được chú ý tập trung cao độ ở cấp tiểu học, nhất là các lớp đầu cấp. Các lớp này nếu không biết đọc, biết viết thì không thể học lên cao hơn...
TRẦN ĐÌNH SỬ - TỪ MỘT GÓC NHÌN
Nhắc đến Trần Đình Sử, giới nghiên cứu văn học-văn hóa-nghệ thuật Việt Nam trên 20 năm trở lại đây đều biết và khá nhất trí trong việc khẳng định những đóng góp của ông ở lĩnh vực nghiên cứu thi pháp.
TỰ TRỌNG NHẬT BẢN
Tôi đến đất nước Phù Tang đúng vào những ngày Tết Quý Tỵ (2013). Nước Nhật ăn Tết Tây nhưng do có nhiều người Hoa và Việt kiều nên không khí Tết cổ truyền Á Đông vẫn có. Biết về nước Nhật đọc và xem báo chí sách vở phim ảnh về Nhật đã nhiều; và cũng chỉ cách 4-5 giờ bay mà bây giờ tôi mới có dịp...
VAI TRÒ CỦA LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Nghị luận là bàn bạc tranh luận; là nói lý nói lẽ; là thuyết phục người đọc bằng lập luận lô-gic chặt chẽ. Cái hay cái đẹp của bài văn nghị luận cũng là ở chỗ đó. Luận điểm mới mẻ độc đáo là hết sức quan trọng nhưng để bài văn có sức thuyết phục cao thì riêng luận điểm chưa đủ. Ở đây còn cần đến...
VẤN ĐỀ MỘT CHƯƠNG TRÌNH, NHIỀU BỘ SÁCH GIÁO KHOA
Vấn đề một chương trình (CT) nhiều bộ sách giáo khoa (SGK) đã được đặt ra từ lâu. Trong thực tế ở miền Nam trước giải phóng (1975) có rất nhiều bộ SGK khác nhau của cùng một CT một lớp/cấp học. Sau 1975 CT Cải cách giáo dục cấp PTTH từ năm 1989 cũng đã thực hiện biên soạn 02 bộ sách Văn và 03 bộ sách...
VĂN TÂM VÀ NHỮNG TÁC PHẨM CUỐI ĐỜI
Thấm thoát thế mà đã ngót một thập niên trôi qua; tháng 6 này đã là cái giỗ thứ 8 để tưởng nhớ ngày ông ra đi - nhà giáo ưu tú nhà nghiên cứu - phê bình Văn Tâm. Từ giã cái thế giới thân quen và yêu mến hết mực này ông về với những người thiên cổ - những văn nhân nổi tiếng một thời mà dường như ông...
VẺ ĐẸP CỦA VĂN MIÊU TẢ
Văn miêu tả muốn hay người viết không chỉ có tài quan sát và thể hiện bằng các từ ngữ hình ảnh bằng lối so sánh ví von độc đáo... mà còn phải có tình. Cái tình ấy có thể là tấm lòng say đắm là thái độ và tình cảm trân trọng mến yêu đối với cái đẹp cái thiện cái trong sáng cao thượng... nhưng...
Có 63 bài viết trong 4 trang. Bạn đang xem trang 3/4
 
1
 
2
 
3
 
4
 
This text will be replaced
MIỀN LƯU DẤU VĂN NHÂN - NGUYỄN THAM THIỆN KẾ
GẶP GỠ NHÀ VĂN ĐỖ PHẤN - ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI
Xem tiếp
Tìm kiếm
Lưu trữ
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
Năm 2021
Năm 2022
Năm 2023