CHÚC MỪNG NĂM MỚI !!! NICO-PARIS.COM - Không gian Văn hóa - Giáo dục & Dịch thuật Văn học - Espace Culture - Education & Traduction littéraire
Trang chủ
COLLECTION LITTERAIRE
Tuyển chọn Văn học Việt Nam qua ngôn ngữ của Molière - Bản Tiếng Việt
Thơ dịch
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống
Nghiên cứu - Phê Bình
Giáo dục
Tản văn
Đỗ Phấn
Tản văn - Phê bình
CHÚNG TA VIẾT VỀ ĐỖ PHẤN
Truyện ngắn
Tranh Đỗ Phấn
GS.TS Huỳnh Như Phương
Tản văn
Nghiên cứu - Phê bình
Nguyễn Chí Hoan
Đọc sách
Thơ Nguyễn Chí Hoan
GS.Nguyễn Đăng Mạnh
Lý luận - Phê bình
Nico-paris.com hỏi - GS Nguyễn Đăng Mạnh trả lời
Nguyễn Tham Thiện Kế
Tùy Bút
Ký sự
Chân dung
Truyện ngắn
THƠ - NGUYỄN THAM THIỆN KẾ
NguyễnThiệnHoàng Dương
Dịch thuật
Nguyễn Trọng Chức
Lý luận phê bình Mỹ Thuật
TẢN VĂN - ẨM THỰC
Nico
Tin văn - Phê bình văn học
Tản văn
Bút ký
Phóng sự
Văn hóa - Nghệ thuật - Du lịch
TS.Trần Văn Công
Nghiên cứu - Phê bình
Dịch thuật
Văn hóa - Nghệ thuật - Du lịch - Tản văn
Thư ngỏ - Lettre ouverte
TRANG VIẾT CỦA BẠN
Vũ Khánh
Khoa Tiếng Nước Ngoài
Le Figaro
Nguyên Hùng - Cánh buồm thao thức
Lune
Trung Tâm Văn Hóa Việt Nam tại Pháp
Hồ Anh Thái
Mai Văn Phấn
Liên kết website
Các bài viết của tác giả PGS.TS Đỗ Ngọc Thống
KINH NGHIỆM HÀNH VĂN (KỲ I)
Người ta thường nói văn phải có giọng riêng văn phải có hồn. Hồn văn giọng văn xét đến cùng bắt nguồn từ thái độ tình cảm của người viết nghĩa là từ tư tưởng riêng (không phải tư tưởng vay mượn) thể hiện ở thái độ khinh trọng yêu ghét riêng. Diễn đạt thái độ ấy một cách chân thật thì tạo ra giọng...
KINH NGHIỆM HÀNH VĂN (KỲ II)
Những tiêu chí nói ở đây đều bắt nguồn từ những nguyên lý triết học, mỹ học, tâm lý học, xã hội học... nhưng phải được vận dụng một cách cụ thể, sáng tạo phù hợp với đối tượng phân tích, bình giảng, đánh giá...
KINH NGHIỆM HÀNH VĂN (KỲ III)
Để câu văn dễ lọt tai người đọc phải cân nhắc âm thanh nhịp điệu. Điều này đòi hỏi phải có vốn từ từ ngữ phong phú để chọn chữ chẳng những phải đúng nghĩa mà còn phải có thanh điệu trầm bổng nhịp nhàng. Điều này hết sức quan trọng đối với những câu dài nhiều mệnh đề chồng chất. Phải vận dụng luật bằng...
KINH NGHIỆM HÀNH VĂN (KỲ IV)
Xây dựng một bài văn, một đoạn văn, không nên chỉ dùng một kiểu câu. Nếu không có dụng ý đặc biệt thì không nên dùng liên tiếp một dạng cú pháp gây cảm giác đơn điệu. Muốn thế phải có một cái kho câu, chữ các loại thật phong phú và đa dạng. Xây dựng cái kho ấy bằng cách nào?
LÃ NGUYÊN VÀ NIỀM VUI ĐƯỢC NÓI
Ở xứ ta việc phong học hàm học hiệu chức danh… nhiều khi lạ lắm. Có người chẳng dạy dỗ gì hoặc dạy rất ít nhưng chức to và ít nhiều liên quan đến ngành giáo dục thế là phong nhà giáo ưu tú nhà giáo nhân dân…Không đi dạy sao gọi là nhà giáo? Thiết nghĩ nếu có công lớn với ngành giáo dục thì nên trao...
LỰA CHỌN MÔ HÌNH GIÁO DỤC
Việt Nam nên tham khảo, học tập theo mô hình giáo dục nước nào? Việt Nam nên học tập kinh nghiệm giáo dục nước ngoài như thế nào? Xin được nêu lên một số vấn đề xung quanh việc lựa chọn mô hình giáo dục nhằm đổi mới GD Việt Nam...
MÔN HỌC ĐẠO ĐỨC - TRÔNG NGƯỜI MÀ NGHĨ ĐẾN TA
Xu thế chung của chương trình giáo dục các nước với tất cả các môn học là càng ở lớp thấp càng có nội dung gần nhau giống nhau. Vì bất kỳ một đứa trẻ nào (không phân biệt dân tộc nòi giống đẳng cấp màu da hay tôn giáo) khi mới sinh ra và bắt đầu lớn lên chúng đều có nhu cầu giống nhau và cần được...
MỘT CÁCH XEM HỒ XUÂN HƯƠNG "MỜI TRẦU"
Sinh ra giữa một thế kỷ đầy biến động vang dội tiếng reo hò của các cuộc khởi nghĩa chống áp bức; với cá tính quyết liệt như thế "sơ yếu lý lịch" như thế Xuân Hương không thể không có một tâm trạng phức tạp đầy mâu thuẫn giằng xé ... Dao động đan xen căng - chùng của sắc thái tình cảm trong bài thơ...
MỘT CHƯƠNG TRÌNH, NHIỀU SÁCH GIÁO KHOA - VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP
Vấn đề 01 chương trình nhiều bộ sách giáo khoa (SGK) đã được đặt ra từ lâu. Đối với các nước có nền giáo dục phát triển đây là chuyện bình thường. Trong thực tế ở miền Nam trước giải phóng (1975) có rất nhiều bộ SGK khác nhau của cùng một chương trình (CT).
MỘT ĐỀ VĂN “LẠ”
Lâu nay báo chí thường nêu lên rất nhiều “bài văn lạ” của học sinh để dư luận thưởng thức, bình luận. Trong các kỳ thi tốt nghiệp hoặc thi vào các trường Đại học- Cao đẳng mấy năm gần đây cũng có một số đề thi được khen hoặc chê chỗ này chỗ khác,... nhưng chưa thấy xuất hiện “đề văn lạ”.
Nam Cao và "những cái mặt không chơi được"
Đọc các tác phẩm và quan sát thế giới nhân vật của Nam Cao, người ta dễ bắt gặp những khuôn mặt xấu xí, dị mọ, những“cái mặt không chơi được”như nhan đề một truyện ngắn của ông. Đặc biệt là nhân vật Thị Nở.
NGHĨ KHI NẰM VIỆN
Liệu đến bao giờ những người dân bình thường mới được vào những bệnh viện này một cách bình thường bằng thu nhập bình thường của chính mình ? Đến bao giờ khi ốm đau, họ mới “được chăm sóc như một con người”?
NGÔI SAO ẤY VỪA LẶN
Ngôi sao ấy vừa lặn rồi. Ánh hồi quang vẫn còn đó…nhưng lòng sao vẫn thấy lạnh lẽo vô cùng lạnh hơn nhiều cái tái tê của đất trời Hà Nội. Vĩnh biệt người thầy cao quý của biết bao thế hệ học trò. Vĩnh biệt tác giả của nhiều bài phê bình còn in đậm mãi trong tâm khảm bạn đọc. Vĩnh biệt một con người...
NGUYỄN ĐĂNG MẠNH - CHÂN DUNG VÀ PHONG CÁCH
Toàn bộ lí thuyết nghiên cứu tác giả văn học của Nguyễn Đăng Mạnh đều nhằm vào cái đích: làm thế nào để chỉ ra được chính xác tư tưởng nghệ thuật của một nhà văn. Tư tưởng nghệ thuật (idée poétique) là cái đinh để ông treo “chiếc áo khoác” trên đó. Mọi sự hình thành phát triển hệ thống lí thuyết phương...
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU - NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ DÂN TỘC
Nguyễn Đình Chiểu là người thế nào? Người ta hiểu thiên lệch về tác phẩm Lục Vân Tiên ra sao và cần hiểu thế nào mới đúng? Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu viết về những gì và có những tác phẩm nào tiêu biểu? Có thể rút ra bài học gì từ cuộc đời và sự nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ?.v.v... ...
Nguyễn Tuân và phép "lạ hóa" trang văn
Với Nguyễn Tuân, ngôn ngữ nghệ thuật linh diệu vừa là phương tiện, vừa là cứu cánh của cả đời ông. Tiếng Việt như một “khối vuông ru-bích”, dưới bàn tay của người nghệ sĩ ngôn từ họ Nguyễn, khối vuông ấy biến hóa liên tục và dậy hết sắc màu - Màu sắc Nguyễn Tuân .
Nhân đọc "LÂU RỒI KHÔNG KHÓC" của ĐỖ PHẤN
Đọc xong bài“Lâu rồi không khóc"của Đỗ Phấn, vẩn vơ mãi, những ý nghĩ cứ quanh quẩn, vương vấn và thế là cầm bút ghi lại đôi điều về chuyện.... khóc.
NHÂN KẾT THÚC CỦA TÁC PHẨM TẮT ĐÈN
Những tác phẩm lớn không thuộc về cá nhân nào trong lịch sử, nó là sản phẩm “đồng sáng tạo” của nhiều người, nhiều thế hệ. Nó không chết mà cứ tiếp tục lang thang mãi trong hành trình dài đặc, thăm thẳm và mênh mông của tâm hồn thế nhân.
NHỚ MỘT CHUYẾN ĐI
ESCUELA NUEVA. Một mô hình trường học khá nổi tiếng ở các nước Nam Mỹ mà Việt Nam đang thử nghiệm gần xong ở cấp Tiểu học, nay định tiếp tục triển khai ở cấp THCS- mô hình VNEN (Viet Nam Escuela Nueva).
NHỚ NGƯỜI DƯNG
Mùa thu Hà Nội đẹp đến mê hồn nhưng đôi khi với mình lại rất buồn. Thỉnh thoảng đi ra đường bắt gặp một thiếu nữ xinh đẹp thanh thản và vô tư rạng ngời trong nắng vàng chiều thu Hà Nội. Rõ ràng là chẳng quen biết gì rõ là người dưng… sao bỗng thấy xao xuyến nhớ nhung và lại cứ như thấy đau ở chỗ...
Có 63 bài viết trong 4 trang. Bạn đang xem trang 2/4
 
1
 
2
 
3
 
4
 
This text will be replaced
MIỀN LƯU DẤU VĂN NHÂN - NGUYỄN THAM THIỆN KẾ
GẶP GỠ NHÀ VĂN ĐỖ PHẤN - ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI
Xem tiếp
Tìm kiếm
Lưu trữ
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
Năm 2021
Năm 2022
Năm 2023